- Ôn tập trao đổi khoáng - nitơ
- Câu 1 : Khi đất thiếu nitơ , lá cây có màu vàng nhạt, cách sử lý tốt nhất là:
A Bón phân hữu cơ vào trong đất
B Bón phân nitrat vào trong đất
C Phun nước ngâm phân lên lá
D Phun dung dịch đạm vô cơ lên lá
- Câu 2 : Nito có vai trò cấu trúc vì chúng
A Là thành phần cấu tạo của các enzyme
B Tham gia vào cấu trúc của các chất kích thích sinh trưởng
C Là thành phần không thể thiếu của protein
D Có trong cấu trúc của ATP.
- Câu 3 : Qúa trình khử NO3- → NH4+: 195264
A Được thực hiện trong cây
B Có sự tham gia của enzyme nitrogenase
C Xảy ra trên bề mặt lông hút
D Xảy ra trên bề mặt của các hạt keo đất.
- Câu 4 : Quá trình phân giải các nguồn nito hữu cơ trong đất được thực hiện bởi
A Các vi khuẩn cộng sinh
B Sự phóng điện trong cơn giông
C Các vi khuẩn amôn hóa
D Quá trình sử lý đất của con người.
- Câu 5 : Các vi khuẩn sống tự do và cộng sinh đã khử N2 thành dạng NH4+ nhờ:
A Điều kiện hiếu khí
B Enzyme nitrogenase và lực khử mạnh
C Enzyme khử reductaza
D Sự gia tăng nhiệt độ của đất ở trong 1 giới hạn nhất định.
- Câu 6 : Điều kiện nào dưới đây không cần thiết để quá trình cố định nito trong khí quyển xảy ra:
A Có lực khử mạnh
B Được cung cấp năng lượng ATP
C Có sự tham gia của enzyme reductaza
D Thực hiện trong điều kiện kị khí
- Câu 7 : Tại sao cần thiết phải có quá trình biến đổi dạng NO3- → NH4+
A Do các axit amin cần được chuyển thành dạng amit
B Để tổng hợp các chất hữu cơ
C Do cây cần nhiều nhóm NH2 để tổng hợp các axit amin.
D Để tránh ngộ độc nitrat
- Câu 8 : Trong hoạt động chuyển hóa của cây, các axit hữu cơ cần gắn thêm gốc nào để thành các axit amin:
A Gốc hữu cơ R
B Nhóm amin (- NH2)
C Các base nito
D Nhóm cacboxil ( - COOH)
- Câu 9 : Khi tích lũy nhiều NH3 trong cây, tại sao thực vật không bị ngộ độc ?
A Cây không bị ảnh hưởng bởi NH3
B NH3 sẽ kết hợp với amit để tạo thành các amin
C NH3 sẽ kết hợp với axit amin để tạo thành amit
D Một số axit amin sẽ sử dụng NH3 để trở thành axit amin khác.
- Câu 10 : Nồng độ Ca2+ trong cây 0,5% trong đất là 0,3%, cây sẽ hấp thụ Ca2+ theo cách :
A Thụ động
B Chủ động
C Thẩm thấu
D Nhờ các bơm trên màng sinh chất.
- Câu 11 : Quá trình nào sau đây không phải là cách mà thực vật sử dụng để đồng hóa NH3 ?
A Amin hóa trực tiếp các axit xêtô
B Chuyển vị các amin tạo thành các axit amin khác nhau
C Hình thành các amit
D Tạo thành muối amôn.
- Câu 12 : Phản nitrat là quá trình
A Làm biến đổi
B Biến đổi
C Làm mất trong đất ( qua rửa trôi)
D Biến đổi thành N2 bởi các vi sinh vật.
- Câu 13 : để ngăn chặn quá trình phản nitrat hóa, không nên :
A Bón phân đạm nitrat vào đất
B Tăng cường làm cỏ sục bùn
C Làm cho đất bị yếm khí hay bị chua
D Bón phân hữu cơ cho đất
- Câu 14 : Bón thúc cho cây nên dùng
A Phân chuồng chưa ủ
B Phân hóa học
C Phân hữu cơ đã hoai
D Phân vi lượng
- Câu 15 : Biểu hiện của cây thừa đạm là :
A Lá nhỏ, vàng
B Cành lá sum suê,xanh tốt nhưng chậm ra hoa
C Cây ra hoa , kết quả sớm
D Quả bé , hạt lép.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen