Thi online_Học kì I_Môn Văn_Đề 5_Có lời giải chi t...
- Câu 1 : . Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
- Câu 2 : Em hãy nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Câu 3 : Trong các từ lưng trên từ lưng nào được dùng với nghĩa gốc từ lưng nào được dùng với nghĩa chuyển.
- Câu 4 : Bằng đoạn văn ngắn em hãy nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ Tà Ôi trong đoạn thơ trên.
- Câu 5 : Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào, của ai? Hai nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích là nhân vật nào?
- Câu 6 : Phân tích nhân vật bé Thu
- Câu 7 : “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”a. Câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai?b. Chép ba câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ.c. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Câu 8 : Em hãy xác định các điệp ngữ được sử dụng trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. Phân tích tác dụng của các phép điệp ngữ đó?
- Câu 9 : Cảm nghĩ về mùa mà em yêu nhất trong năm.
- Câu 10 : Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Chủ đề của văn bản này là gì?
- Câu 11 : Ôn dịch mới xuất hiện được tác giả đề cập đến là ôn dịch nào?
- Câu 12 : Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản
- Câu 13 : Bằng đoạn văn khoảng 12 câu nêu suy nghĩ của em về tình trạng học sinh hút thuốc lá hiện nay.
- Câu 14 : Thế nào là nói giảm nói tránh? Diễn đạt các câu sau sao cho có sắc thái nhẹ nhàng, lịch sự hơn. (nhận biết, vận dụng cao)a. Hôm qua, chúng tôi đến thăm một lớp học của trẻ em mù.b. Bố mẹ Thành và Thủy bỏ nhau nên hai anh em phải xa nhau.c. Bài văn này làm tệ quá.d. Anh gầy quá.
- Câu 15 : Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
- Câu 16 : Trình tự nào đúng với sự thay đổi chỗ ở của mẹ thầy Mạnh Tử theo cốt truyện Mẹ hiền dạy con?
A Nghĩa địa – Trường học – Chợ.
B Chợ - nghĩa địa – trường học.
C Nghĩa địa – chợ - trường học.
D Chợ - trường học – nghĩa địa.
- Câu 17 : Ý nghĩa của những lần mẹ Mạnh Tử đổi nơi ở là gì?
A Cho con một bài học sâu sắc để con ghi nhớ mãi.
B Dạy con phải biết giữ chữ tín.
C Môi trường sống ảnh hướng tới sự phát triển nhân cách của con.
D Tất cả các đáp án trên.
- Câu 18 : Cụm danh từ nào sau đây có cấu trúc đầy đủ ba phần?
A Cậu Chân kia
B Nhà lão Miệng
C Bọn chúng.
D Tất cả bộ phận cơ thể của con người.
- Câu 19 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích”
A Định
B Muốn
C Dám
D Toan
- Câu 20 : Từ hôm lão Miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lừ đừ, mệt mỏi đến mức không thể chịu đựng được. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau.a. Trong đoạn văn trên có những cụm danh từ nào? b. Viết rõ cấu trúc ba phần của các cụm danh từ đó.
- Câu 21 : Thế nào là truyện cười? Em rút ra được bài học gì sau khi đọc xong truyện cười Treo biển?
- Câu 22 : Tưởng tượng mười năm sau em về thăm lại mái trường xưa. Em hãy kể về sự thay đổi của mái trường.
Xem thêm
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2014
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Chuyên - ĐH Sư phạm HN - năm 2013
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Chuyên - ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015