Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đế...
- Câu 1 : Cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên năm 1917 do ai lãnh đạo?
A Thái Phiên, Trần Cao Vân.
B Lương Văn Quyến, Đội Cấn.
C Thái Phiên, Đội Cấn.
D Lương Ngọc Quyến, Trần Cao Vân.
- Câu 2 : Đông Kinh nghĩa thục trong thời gian hoạt động đã thu được kết quả lớn nào?
A Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa và ngôn ngữ dân tộc.
B Buộc Pháp phải nhượng bộ trong thời gian dài.
C Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số.
D Liên kết được nhiều phong trào đấu tranh.
- Câu 3 : Nội dung nào sau đây không thuộc hoạt động của trường Đông Kinh nghĩa thục?
A Mở trường học
B Tổ chức các buổi bình văn
C Xuất bản xuất báo
D Mở rộng buôn bán để chuẩn bị thực lực
- Câu 4 : Nội dung nào sau đây không phải sự thay đổi chính sách thống trị của thực dân Pháp trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A Tăng cường bắt nông dân đi lính
B Chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
C Tăng cường khai thác kim loại quý hiếm phục vụ sản xuất
D Mở rộng các ngành công nghiệp nặng
- Câu 5 : Đâu không phải nguyên nhân một số nhà yêu nước Việt Nam chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách?
A Do sự thất bại liên tiếp của các phong trào đấu tranh vũ trang trước đó.
B Do ảnh hưởng yếu tố quê hương.
C Do thất bại của phong trào Đông du.
D Do tư tưởng cải cách trên thế giới lúc bấy giờ xâm nhập mạnh vào Việt Nam.
- Câu 6 : Đâu không phải hình thức hoạt động của phong trào Duy tân những năm đầu thế kỉ XX?
A Mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt.
B Đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn.
C Tuyên truyền đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu.
D Tổ chức phong trào chống thuế ở Trung Kì.
- Câu 7 : Tại sao phong trào Đông Du thất bại?
A Sự phân hóa trong Hội Duy tân.
B Pháp – Nhật cấu kết với nhau.
C Phan Bội Châu bị sát hại.
D Không có đông đảo học sinh tham gia.
- Câu 8 : Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX?
A Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp nông dân với công nhân
B Do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
C Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu.
D Do ý thức hệ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu.
- Câu 9 : Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?
A Phan Bội Châu.
B Phan Châu Trinh.
C Huỳnh Thúc Kháng.
D Lương Văn Can.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8