Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (từ giữa th...
- Câu 1 : Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cuộc sống của nhân dân Giao Châu từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI?
A Cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
B Được hưởng nhiều chính sách tích cực.
C Phải chịu nhiều thứ thuế.
D Không phải lao dịch và nộp cống.
- Câu 2 : Hãy điền từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau:“Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau phần lớn (1), trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của (2), cho đến khi (3) xin đổi về nước”
A (1) thanh liêm, (2) nhân dân, (3) già yếu.
B (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi.
C (1) không thanh liên, (2) dân, (3) già yếu.
D (1) thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi.
- Câu 3 : Tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có điểm gì nổi bật?
A Nghề làm gốm nổi tiếng khắp Đông Nam Á.
B Hệ thống thủy lợi bị phá vỡ.
C Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến.
D Nghề rèn sắt phát triển mạnh mẽ.
- Câu 4 : “Vải Giao Chỉ” mà các nhà sử học gọi là vải làm bằng
A bông
B gai
C đay
D tơ chuối.
- Câu 5 : Thế lực phong kiến phương Bắc đã thực hiện hành động gì để tiếp tục chính sách “đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI?
A Hạn chế phát triển đồ sắt.
B Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
C Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
D Bắt nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế vô lí
- Câu 6 : Nội dung nào không minh chứng cho sự phát triển của nghề rèn sắt nước ta từ giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A Sản xuất được nhiều vũ khí hiện đại.
B Biết bịt cựa chọi gà bằng sắt.
C Sử dụng nhiều chân đèn và nhiều đinh sắt.
D Dùng lưới sắt để khai thác san hô.
- Câu 7 : Một trong những biểu hiện không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là
A Biết tráng men và trang trí trên đồ gốm.
B Nghề rèn sắt phát triển.
C Dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải.
D Lập nên nhiều phường thủ công.
- Câu 8 : Điểm khác trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là
A Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
B Để Lạc tướng cai trị các huyện.
C Đưa người sang sinh sống cùng người Việt
D Đứng đầu châu là Thứ sử.
- Câu 9 : Em có nhận xét về chính sách bóc lột của các thế lực phong kiến phương Bắc từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI?
A Mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân.
B Các ngành kinh tế trở nên kiệt quệ.
C Hạn chế sự phát triển đồ sắt.
D Vô cùng tham lam, tàn bạo.
- Câu 10 : Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?
A Không, sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
B Không, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ.
C Có, thời gian càng dài văn hóa càng bị mai một.
D Có, nhân dân đã ngả theo nền văn hóa tiên tiến hơn.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta