Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 8 (có đáp án): Liên Bang...
- Câu 1 : Vùng Trung ương có đặc điểm nổi bật là
A. Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất
B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp
C. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế
D. Phát triển kinh tế để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương
- Câu 2 : Vùng Trung tâm đất đen có đặc điểm nổi bật là
A. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.
B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
C. Tập trung nhiều ngành công nghiệp; sản lượng lương thực lớn.
D. Công nghiệp khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí phát triển.
- Câu 3 : Vùng U-ran có đặc điểm nổi bật là
A. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế.
B. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ.
C. Các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển.
D. Công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh.
- Câu 4 : Chức năng gắn kết Âu – Á thể hiện nội dung nào trong chiến lược kinh tế mới của Liên Bang Nga?
A. Nâng cao vị thế của Liên Bang Nga trên trường quốc tế.
B. Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
C. Tăng cường liên kết kinh tế khu vực.
D. Tăng khả năng ảnh hưởng với các nước châu Á.
- Câu 5 : Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga coi trọng khu vực nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Phi.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Á.
- Câu 6 : Những ngành công nghiệp mà Liên Bang Nga hợp tác chủ yếu với Việt Nam (trước đây và hiện nay) là
A. Điện tử - tin học, chế tạo máy.
B. Luyện kim màu, đóng tàu biển.
C. Thủy điện, dầu khí.
D. Chế tạo máy,dệt –may.
- Câu 7 : Vùng kinh tế quan trọng để nền kinh tế Liên bang Nga hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương là
A. vùng Viễn Đông.
B. vùng U-ran.
C. vùng Trung ương.
D. vùng Trung tâm đất đen.
- Câu 8 : Diễn đàn kinh tế được tổ chức nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư ở vùng Viễn Đông của Liên Bang Nga, biến khu vực này thành trung tâm kinh tế châu Á là
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
B. Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF).
C. Diễn đàn Diễn đàn Kinh tế thế giới Đông Á (WEF Đông Á).
D. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
- Câu 9 : Từ lâu, Liên Bang Nga đã được coi là cường quốc về ngành công nghiệp nào dưới đây?
A. Công nghiệp luyện kim.
B. Công nghiệp vũ trụ.
C. Công nghiệp chế tạo máy.
D. Công nghiệp dệt.
- Câu 10 : Lúa mì ở LB Nga được trồng chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
A. Phía bắc đồng bằng Tây Xia bia.
B. Cao nguyên Trung Xi bia.
C. Vùng Viễn Đông.
D. Đồng bằng Đông Âu.
- Câu 11 : Nhận xét nào dưới đây đúng nhất về các ngành công nghiệp có điều kiện tài nguyên thuận lợi để phát triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga?
A. Chế biến gỗ, khai thác, năng lượng, luyện kim, hóa chất.
B. Chế biến gỗ, khai thác, luyện kim, dệt, hóa chất.
C. Chế biến gỗ, khai thác, thực phẩm, hóa chất.
D. Chế biến gỗ, khai thác, chế tạo máy, hóa chất.
- Câu 12 : Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đã chính thức được thiết lập vào năm nào?
A. 1945.
B. 1950.
C. 1965.
D. 1995.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á