Đề ôn tập Chương 4 môn Hóa học 8 năm 2021
- Câu 1 : Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần?
A. 1,1 lần
B. 0,55 lần
C. 0,90625 lần
D. 1,8125 lần
- Câu 2 : Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được?
A. 1,3945 g
B. 14,2 g
C. 1,42 g
D. 7,1 g
- Câu 3 : Cháy mạnh, sáng chói, không có khói là hiện tượng của phản ứng nào?
A. C+O2 → CO2
B. 3Fe+2O2 → Fe3O4
C. 2Cu+O2 → 2CuO
D. 2Zn+O2 → 2ZnO
- Câu 4 : Cháy trong oxi với lửa nhỏ có màu xanh nhạt, cháy trong không khí mãnh liệt hơn là hiện tượng của phản ứng nào?
A. 2S + 3O2 → 2SO3
B. S + O2 → SO2
C. P + O2 → P2O5
D. P + O2 →P2O5
- Câu 5 : Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng nào?
A. 4P + 5O2 → 2P2O5
B. P + O2 → P2O3
C. S + O2 →SO2
D. 2Zn + O2 →2 ZnO
- Câu 6 : Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng?
A. Oxi dư và m = 0,67 g
B. Fe dư và m = 0,774 g
C. Oxi dư và m = 0,773 g
D. Fe dư và m = 0,67 g
- Câu 7 : Tính chất nào sau đây oxi không có?
A. Oxi là chất khí
B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2
C. Tan nhiều trong nước
D. Nặng hơn không khí
- Câu 8 : Chọn đáp án đúng?
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí
D. Oxi có 3 hóa trị
- Câu 9 :
Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O
B. 2C2H2 +5O2→ 4CO2 + 2H2O
C. Ba + O2 → BaO
D. 2KClO3 → 2KCl + O2
- Câu 10 : Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C?
A. 0,672 l
B. 67,2 l
C. 6,72 l
D. 0,0672 l
- Câu 11 : Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2
D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
- Câu 12 : Những lĩnh vực quan trọng nhất chỉ khí oxi?
A. Sự hô hấp
B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp
D. Cả A&B
- Câu 13 : Chọn đáp án sai trong các câu sau đây?
A. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
B. Lò luyện gang dung không khí giàu oxi
C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 là phản ứng hóa hợp
D. Đèn xì oxi- axetilen là một trong những ứng dụng của oxi
- Câu 14 :
Câu nào sau đây đúng?
A. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau
B. Oxi được dung làm chất khử
C. Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất
D. Cả 3 đáp án
- Câu 15 : Đâu không là phản ứng hóa hợp?
A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO
B. Fe + O2 −to→ FeO
C. Mg + S → MgS
D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O
- Câu 16 : Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?
A. Cung cấp oxi
B. Tăng nhiệt độ cơ thể
C. Lưu thông máu
D. Giảm đau
- Câu 17 : Lập phương trình hóa hợp của nhôm và lưu huỳnh?
A. Al + S → Al2S3
B. 2Al + 3S → Al2S3
C. 2Al + S → Al2S
D. 3Al + 4S → Al3S4
- Câu 18 : Cho các câu sau :a. Oxi cung cấp cho sự hô hấp của con người
A. a, b, c
B. a, d
C. a, c
D. cả 3 đáp án
- Câu 19 : Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?
A. CO2
B. SO2
C. CuO
D. CuS
- Câu 20 : Oxit bắt buộc phải có nguyên tố nào?
A. Oxi
B. Halogen
C. Hidro
D. Lưu huỳnh
- Câu 21 : Chỉ ra oxit axit: : P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2A. P2O5, CaO, CuO, BaO
A. P2O5, CaO, CuO, BaO
B. BaO, SO2, CO2
C. CaO, CuO, BaO
D. SO2, CO2 , P2O5
- Câu 22 : Axit tương ứng của CO2 là gì?
A. H2SO4
B. H3PO4
C. H2CO3
D. HCl
- Câu 23 : Bazo tương ứng của MgO là gì?
A. Mg(OH)2
B. MgCl2
C. MgSO4
D. Mg(OH)3
- Câu 24 : Tên gọi của P2O5 là gì?
A. Điphotpho trioxit
B. Photpho oxit
C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
- Câu 25 : Các chất dung để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là gì?
A. KClO3B. KMnO4C. CaCO3D. Cả A & B
B. KMnO4
C. CaCO3
D. Cả A và B
- Câu 26 : Có những cách nào điều chế oxi trong công nghiệp?
A. Dùng nghiên liệu là không khí
B. Dùng nước làm nguyên liệu
C. Cách nào cũng được
D. A&B
- Câu 27 : Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc?
A. 4,8 l
B. 3,36 l
C. 2,24 l
D. 3,2 l
- Câu 28 : Số sản phẩm tạo thành của phản ứng phân hủy là?
A. 2
B. 3
C. 2 hay nhiều sản phẩm
D. 1
- Câu 29 : Phản ứng phân hủy là phản ứng nào sau đây?
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 → MgO + CO2
D. KMnO4 → MnO + O2 + K2O
- Câu 30 : Cho phản ứng 2KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
- Câu 31 : Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên?
A. 38,678 g
B. 38,868 g
C. 37,689 g
D. 38,886 g
- Câu 32 : Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. 2KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
B. 2H2O2 −to→ 2H2O + O2
C. 2KClO3 −MnO2→ 2KCl + 3O2
D. 2H2O −to→ 2H2 + O2
- Câu 33 : Trong không khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích?
A. 21%
B. 79%
C. 71%
D. 0%
- Câu 34 : Thành phần các chất trong không khí?
A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác
B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác
C. 50% Nitơ, 50% Oxi
D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác
- Câu 35 : Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là gì?
A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
D. Cả A & B
- Câu 36 : Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
A. Phát sáng
B. Cháy
C. Tỏa nhiệt
D. Sự oxi hóa xảy ra chậm
- Câu 37 : Làm thế nào để dập tắt sự cháy?
A. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Cách li chất cháy với oxi
C. Quạt
D. A & B đều đúng
- Câu 38 : Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là gì?
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 50%
- Câu 39 : Bari oxit có công thức hóa học là gì?
A. Ba2O
B. BaO
C. BaO2
D. Ba2O2
- Câu 40 : Oxit là hợp chất của oxi với chất nào?
A. Một nguyên phi kim
B. Một nguyên tố kim loại
C. Nhiều nguyên tố hóa học
D. Một nguyên tố hóa học khác
- Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 2,24 lít khí O2. Sau phản ứng khối lượng SO2 thu được là bao nhiêu?
A. 6,4 gam.
B. 3,2 gam.
C. 8,0 gam.
D. 4 gam.
- Câu 42 : Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi ở dktc ?
A. 18 g
B. 17,657 g
C. 6,125 g
D. 9,17 g
- Câu 43 : Tỉ lệ khối lượng của Nito và Oxi là 7: 8. Công thức của oxit là gì?
A. NO
B. NO2
C. N2O5
D. N2
- Câu 44 : Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là hiện tượng của phản ứng nào sau đây?
A. 4P + 5O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\)2P2O 5
B. C + O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) CO2
C. S + O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\)SO2
D. 2Zn + O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\)2 ZnO
- Câu 45 : Nhôm cháy trong oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3. Khi đốt cháy 54 gam nhôm trong oxi dư thì tạo ra số mol Al2O3 là
A. 0,5 mol.
B. 0,75 mol.
C. 1 mol
D. 1,5 mol
- Câu 46 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ?
A. 0,64 gam.
B. 0,32 gam.
C. 0,16 gam.
D. 1,6 gam.
- Câu 47 : Đốt cháy hết 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 5,1g nhôm oxit. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng?
A. 2,7g.
B. 5,4g.
C. 2,4g.
D. 3,2g.
- Câu 48 : Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.
A. 5,1g.
B. 10,2g.
C. 1,2g.
D. 20,4g.
- Câu 49 : Đốt cháy 1mol sắt trong oxi thu được 1mol sắt oxit. Công thức của oxit sắt này là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe3O2
- Câu 50 : Trong hợp chất oxit của kim loại A hóa trị I thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là?
A. Li
B. Zn
C. K
D. Na
- Câu 51 : Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Ca
- Câu 52 : Đốt cháy hoàn toàn 1,35 g nhôm trong khí oxi. Khối lượng nhôm oxit thu được và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng lần lượt là bao nhiêu?
A. 2,25g và 1,2g.
B. 2,55g và 1,28g.
C. 2,55 và 1,2g.
D. 2,7 và 3,2 g.
- Câu 53 : Đốt cháy m gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 8g MgO. Biết rằng khối lượng Mg tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng. Tính khối lượng của Mg và khí oxi đã phản ứng.
A. 2,4g và 1,6g.
B. 4,8g và 1,6g.
C. 2,4 và 3,2g.
D. 4,8 và 3,2 g.
- Câu 54 : Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Al và Mg thấy thu được 13,1 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng oxi tham gia phản ứng là bao nhiêu?
A. 5,6 gam
B. 6,5 gam.
C. 2,8 gam.
D. 6,4 gam.
- Câu 55 : Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
A. 1792 lít
B. 896 lít
C. 2240 lít
D. 1344 lít
- Câu 56 : Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng?
A. 1,3945 g
B. 14,2 g
C. 1,42 g
D. 7,1 g
- Câu 57 : Tính thể tích khí oxi (đktc) phản ứng khi đốt cháy hết 3,6 g cacbon.
A. 0,672 lít
B. 67,2 lít
C. 6,72 lít
D. 0,0672 lít
- Câu 58 : Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản có chất nào còn dư?
A. Oxi
B. Lưu huỳnh.
C. Hai chất vừa hết
D. Không xác định được
- Câu 59 : Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam cacbon?
A. 12 gam
B. 24 gam
C. 18 gam
D. 16 gam
- Câu 60 : Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:
A. 4,48lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 3,36 lít
- Câu 61 : Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,6kg trong oxi dư, thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá trên.
A. 94,6 %
B. 97,2 %
C. 95,7 %
D. 89,7 %
- Câu 62 : Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 46,5g photpho. Giả sử sau phản ứng chỉ thu được điphotphopentaoxit (P2O5).
A. 72g.
B. 60g.
C. 32g.
D. 64g.
- Câu 63 : Tính số mol khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn một tấn than chứa 95% cacbon, còn lại là các tạp chất không cháy?
A. 79867 mol
B. 82179 mol
C. 82679 mol
D. 79167 mol
- Câu 64 : Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh?
A. 7,2g
B. 8g
C. 6,4g
D. 3,2g
- Câu 65 : Đốt cháy hoàn toàn khí metan (CH4) trong khí oxi (vừa đủ). Sản phẩm của phản ứng là
A. CO2.
B. H2O.
C. CO2 và H2O.
D. CO2 , H2O và O2.
- Câu 66 : Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan (CH4) cần V lít khí oxi (đktc), thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là?
A. 22,4 lít
B. 8,96 lít
C. 44,8 lít
D. 67,2 lít
- Câu 67 : Đốt cháy hoàn toàn m gam khí axetilen (C2H2) trong khí oxi, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và m2 gam H2O. Giá trị m2 là:
A. 5,4 gam.
B. 9,0 gam.
C. 4,5 gam.
D. 2,7 gam.
- Câu 68 : Tính thể tích không khí ở đktc cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO (đktc) thành NO2
A. 10 lít
B. 50 lít
C. 60 lít
D. 70 lít
- Câu 69 : Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 cần dùng 4,48 lít khí O2. Hỗn hợp khí sinh ra có 3,36 lít CO2. Thể tích H2 trong hỗn hợp ban đầu là (biết thể tích các khí đều ở đktc)
A. 7,2 lít.
B. 5,6 lít.
C. 2,24 lít.
D. 4,48 lít.
- Câu 70 : Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít CH4 (đktc). Xác định thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên (đktc).
A. 72 lít.
B. 56 lít.
C. 22,4 lít.
D. 33,6 lít.
- Câu 71 : Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan CH4 (đktc) thu đươc 1,8g hơi nước. Xác định V?
A. 7,2 lít.
B. 5,6 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,12 lít.
- Câu 72 : Đốt cháy hoàn toàn khí etilen (C2H4), thu được 15,5g hỗn hợp sản phẩm gồm khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí etilen (đktc) đã đốt cháy là
A. 9,64 lít.
B. 2,8 lít.
C. 5,6 lít.
D. 3,94 lít.
- Câu 73 : Cho 6,72 lít khí C2H2 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là
A. 22,4 lít.
B. 13,44 lít.
C. 15,68 lít.
D. 16,8 lít.
- Câu 74 : Đốt cháy hoàn toàn m gam khí metan (CH4) cần 6,72 lít khí oxi (đktc), thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của m là?
A. 0,8 gam
B. 0,4 gam
C. 1,6 gam
D. 0,6 gam
- Câu 75 : Phản ứng nào sau đây không là phản ứng hóa hợp?
A. 2Cu + O2 → 2CuO
B. 3Fe + 2O2 →Fe3O4
C. Mg + S → MgS
D. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
- Câu 76 : Cho phản ứng hóa hợp: CaO + H2O → Ca(OH)2. Tính số mol của canxi hiđroxit biết khối lượng của CaO là 5,6 g
A. 0,01 mol
B. 1 mol
C. 0,1 mol
D. 0,001 mol
- Câu 77 : Cho phản ứng: C + O2 → CO2. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng toả nhiệt
C. Phản ứng cháy.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
- Câu 78 : Tục ngữ có câu: Nước chảy đá mòn. Xét theo khía cạnh hóa học thì được mô tả theo phương trình hóa học sau:CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng trao đổi.
- Câu 79 : Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
B. S + O2 → SO2
C. CuO + H2 → Cu + H2O
D. 4P + 5O2 → 2P2O5
- Câu 80 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2 → Fe3O4Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ?
A. 0,64 gam
B. 0,32 gam
C. 0,16 gam
D. 1,6 gam
- Câu 81 : Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit?
A. K2O.
B. H2S.
C. CuSO4.
D. Mg(OH)2.
- Câu 82 : Cho các công thức sau: CaO, CuO, NaO, CO2, CO3. Công thức oxit viết sai là:
A. CaO, CuO
B. NaO, CaO
C. NaO, CO3
D. CuO, CO3
- Câu 83 : Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O
A. P2O5, CaO, CuO
B. CaO, CuO, BaO, Na2O
C. BaO, Na2O, P2O3
D. P2O5, CaO, P2O3
- Câu 84 : Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2.
A. P2O5, CaO, CuO, BaO
B. BaO, SO2, CO2
C. CaO, CuO, BaO
D. SO2, CO2, P2O5
- Câu 85 : Axit tương ứng của oxit axit SO2 là gì?
A. H2SO3.
B. H2SO4.
C. HSO3.
D. SO3.2H2O.
- Câu 86 : Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Xác định R và cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
A. C, oxit axit.
B. Fe, oxit bazơ.
C. Mg, oxit bazơ.
D. Fe, oxit axit.
- Câu 87 : Công thức hóa học của một loại sắt oxit có tỉ lệ khối lượng như sau:mFe : mO = 7 : 2. Xác định công thức hóa học của oxit?
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. FeO2.
D. Fe2O4
- Câu 88 : Cách đọc tên nào sau đây sai:
A. CO2: cacbon (II) oxit
B. CuO: đồng (II) oxit
C. FeO: sắt (II) oxit
D. CaO: canxi oxit
- Câu 89 : Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là gì?
A. Thiếc pentaoxit
B. Thiếc oxit
C. Thiếc (II) oxit
D. Thiếc (IV) oxit
- Câu 90 : Oxit Fe2O3 có tên gọi là gì?
A. Sắt oxit.
B. Sắt (II) oxit.
C. Sắt (III) oxit.
D. Sắt từ oxit.
- Câu 91 : Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 gọi là gì?
A. Mono.
B. Tri
C. Tetra.
D. Đi.
- Câu 92 : Tên gọi của Al2O3 là gì?
A. Nhôm oxit
B. Đi nhôm tri oxit
C. Nhôm (III) oxit
D. Nhôm (II) oxit.
- Câu 93 : Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7:3. Vậy hợp chất đó có công thức hoá học là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe(OH)2
- Câu 94 : Công thức oxit nào có tên gọi không đúng:
A. SO3: lưu huỳnh đioxit
B. Fe2O3 : sắt (III) oxit
C. Al2O3: nhôm oxit
D. P2O5: điphotpho pentaoxit.
- Câu 95 : Một oxit của photpho có phân tử khối là 142đvC. Công thức hóa học của oxit là
A. P2O3
B. PO2
C. P2O5
D. P2O4
- Câu 96 : Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ vào tính chất nào?
A. Khí oxi tan trong nước.
B. Khí oxi ít tan trong nước.
C. Khí oxi khó hóa lỏng.
D. Khí oxi nhẹ hơn nước.
- Câu 97 : Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy không khí nhờ vào tính chất nào?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
D. Khí oxi ít tan trong nước.
- Câu 98 : Nguyên liệu để sản xuất O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây?
A. KMnO4
B. KClO3
C. KNO3
D. Không khí
- Câu 99 : Các chất dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm là gì?
A. KClO3
B. KMnO4
C. CaCO3
D. Cả A và B
- Câu 100 : Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là:
A. 4,8 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 3,2 lít
- Câu 101 : Cho phản ứng 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑Tổng hệ số cân bằng của các chất sản phẩm là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
- Câu 102 : Tính khối lượng KMnO4 để điều chế được 2,7552 lít khí oxi (đktc).
A. 38,678 g
B. 38,868 g
C. 37,689 g
D. 38,886 g
- Câu 103 : Không dùng cách nào sau đây để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. Đun nóng KMnO4.
B. Đun nóng KClO3 với xúc tác MnO2.
C. Phân hủy H2O2.
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
- Câu 104 : Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 4,48 lít
D. 8,96 lít
- Câu 105 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
A. KMnO4.
B. NaHCO3.
C. (NH4)2SO4.
D. CaCO3
- Câu 106 : Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất?
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.
- Câu 107 : Số sản phẩm tạo thành của phản ứng phân hủy là bao nhiêu?
A. 2 sản phẩm.
B. 3 sản phẩm.
C. 1 sản phẩm.
D. 2 hay nhiều sản phẩm.
- Câu 108 : Cho các phản ứng sau:1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 109 : Phản ứng phân hủy nào sau đây không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. 2KMnO4 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
B. 2H2O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\)2H2O + O2↑
C. 2KClO3 \(\xrightarrow{{{t^o},Mn{O_2}}}\)2KCl + 3O2↑
D. 2H2O \(\xrightarrow{{dien\,phan}}\) 2H2↑ + O2↑
- Câu 110 : Oxi có thể thu được từ phản ứng phân hủy chất nào sau đây?
A. KMnO4.
B. NaHCO3.
C. (NH4)2SO4.
D. CaCO3.
- Câu 111 : Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g
B. 42,8g
C. 14,3g
D. 31,6g
- Câu 112 : Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi (đktc) thu được là bao nhiêu?
A. 48 lít
B. 24,5 lít
C. 67,2 lít
D. 33,6 lít
- Câu 113 : Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 80% . Giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,792
C. 10,08
D. 8,96
- Câu 114 : Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm?
A. Đốt cồn trong không khí.
B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
C. Nước bốc hơi.
D. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
- Câu 115 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra sự cháy?
A. Bóng đèn dây tóc phát sáng.
B. Que đóm còn tàn đóm đỏ bùng cháy khi tiếp xúc với khí oxi.
C. Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh lam.
D. Đốt cháy tờ giấy trong không khí
- Câu 116 : So sánh sự cháy khi đốt một que đóm trong không khí và trong khí oxi tinh khiết:
A. Que đóm cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn khi cháy trong không khí.
B. Không thể so sánh được.
C. Que đóm cháy trong không khí mãnh liệt hơn khi cháy trong oxi.
D. Que đóm cháy trong không khí và khi cháy trong oxi là như nhau.
- Câu 117 : Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là gì?
A. sự cháy.
B. sự oxi hóa chậm.
C. sự tự bốc cháy.
D. sự tỏa nhiệt.
- Câu 118 : Bản chất của phản ứng cháy là gì?
A. Cần có oxi.
B. Sản phẩm tạo ra có CO2.
C. Là phản ứng phân hủy .
D. Là phản ứng hóa hợp.
- Câu 119 : Chọn đáp án đúng nhất:
A. Phản ứng hóa hợp chính là phản ứng cháy.
B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng.
C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng.
D. Cả 3 đáp án đều sai
- Câu 120 : Muốn dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu, ta có thể sử dụng vật nào?
A. Quạt.
B. Phủ chăn bông hoặc vải dày.
C. Dùng nước.
D. Dùng cồn.
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học