40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Hình học 8
- Câu 1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng thì :
A. Có đơn vị đo
B. Không phụ thuộc vào đơn vị đo
C. Phụ thuộc vào đơn vị đo
D. Cả 3 câu đều sai
- Câu 2 : Cho MN = 3dm và PQ = 30cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là
A. \(\frac{1}{{15}}\)
B. \(\frac{1}{{10}}\)
C. 10
D. 15
- Câu 3 : Độ dài x trong hình sau bằng:
A. 2,5
B. 7,5
C. 15/4
D. 20/3
- Câu 4 : Độ dài x và y trong hình sau bằng bao nhiêu ( Cho BC = 3 )
A. x = 1,75 ; y = 1,25
B. x = 1,25 ; y = 1,75
C. x = 2 ; y = 1
D. x = 1 ; y = 2
- Câu 5 : Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF, biết \(\frac{{AB}}{{DE}} = \frac{2}{3}\), và \({S_{DEF}} = 45c{m^2}\)Khi đó ta có :
A. \({S_{ABC}} = 20c{m^2}\)
B. \({S_{ABC}} = 30c{m^2}\)
C. \({S_{ABC}} = 35c{m^2}\)
D. \({S_{ABC}} = 40c{m^2}\)
- Câu 6 : Trong hình vẽ sau đây ( MN // BC ) thì số đo x bằng :
A. 6/5
B. 5/6
C. 3/10
D. 10/3
- Câu 7 : Trong hình vẽ sau đây (EF // MN ) thì số đo của MP là:
A. 2
B. 6
C. 4,5
D. 9
- Câu 8 : Trong hình vẽ sau, ta có :
A. MN // AC
B. ME // BC
C. MN không // AC và ME không // BC
D. Cả ba câu trên đều sai
- Câu 9 : Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là :
A. 16/3
B. 3/16
C. 3
D. 12
- Câu 10 : Trong hình vẽ dưới đây, ta có:
A. \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{{AB}}{{AC}}\)
B. \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{{AB}}{{BC}}\)
C. \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{{AC}}{{AB}}\)
D. \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{{AC}}{{BC}}\)
- Câu 11 : Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 100m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là :
A. 1/50
B. 1/2
C. 1/5
D. 1/500
- Câu 12 : Trong hình vẽ sau đây (EF // MN ) thì số đo của NP là:
A. 2
B. 6
C. 9
D. 12
- Câu 13 : Trong hình vẽ sau, ta có :
A. MN // AC
B. ME // BC
C. MN không // AC và ME không // BC
D. Một đáp số khác
- Câu 14 : Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là :
A. 10
B. 15
C. 6
D. 12
- Câu 15 : Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF có \(\frac{{AB}}{{DE}} = \frac{1}{2};{S_{DEF}} = 120c{m^2}\). Khi đó, ta có:
A. \({S_{ABC}} = 10c{m^2}\)
B. \({S_{ABC}} = 30c{m^2}\)
C. \({S_{ABC}} = 60c{m^2}\)
D. \({S_{ABC}} = 810c{m^2}\)
- Câu 16 : Trong hình sau đây, ta có :
A. \(\Delta ABC \backsim \Delta AHB\)
B. \(\Delta ABC \backsim \Delta ACH\)
C. \(\Delta ABC \backsim \Delta HBA\)
D. \(\Delta ABH \backsim \Delta HAC\)
- Câu 17 : Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Một đường thẳng song song với BC cắt AB và AC theo thứ tự ở M và N sao cho BM = AN. Độ dài MN là :
A. 2,8 cm
B. 3 cm
C. 3,2 cm
D. 3,6 cm
- Câu 18 : Cho tam giác ABC, đường phân giác BD. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB ở I. Biết DI = 6cm, BC = 10cm. Độ dài AB là
A. 12 cm
B. 14 cm
C. 15 cm
D. đáp số khác
- Câu 19 : Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là:
A. 1/2
B. 2
C. 3
D. 18
- Câu 20 : Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là:
A. 3
B. 4
C. 3,5
D. 5
- Câu 21 : Cho hình vẽ sau. Biết DE // AB
A. \(\frac{{AB}}{{DE}} = \frac{{AC}}{{DC}}\)
B. \(\frac{{AB}}{{BC}} = \frac{{DE}}{{DC}}\)
C. \(\frac{{AB}}{{BE}} = \frac{{DE}}{{CE}}\)
D. \(\frac{{AB}}{{DE}} = \frac{{AC}}{{BC}}\)
- Câu 22 : Tìm độ dài x trong hình vẽ sau:
A. 16/3
B. 3/16
C. 5
D. 1/5
- Câu 23 : Tìm x trong hình vẽ sau:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
- Câu 24 : Biết: \({\rm{AB = 6cm; MN = 4cm}}\). Khi đó:\(\frac{{{\rm{AB}}}}{{{\rm{MN}}}} = \)
A. \(\frac{{6cm}}{{4cm}}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. \(\frac{2}{3}\)
D. \(\frac{3}{2}\) cm
- Câu 25 : Tìm x trong hình vẽ sau:
A. 9cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 1cm
- Câu 26 : Cho hình vẽ, tìm y?
A. 2cm
B. 4cm
C. 6cm
D. 8cm
- Câu 27 : Cho AB = 6cm , AC =18cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là:
A. 1/2
B. 1/3
C. 2
D. 3
- Câu 28 : Các cặp tam giác nào có độ dài ba cạnh dưới đây đồng dạng:
A. \({\rm{ 4; 5; 6 \& 4; 5; 7}}{\rm{. }}\)
B. \({\rm{ 2; 3; 4 \& 2; 5; 4}}{\rm{. }}\)
C. \({\rm{ 6; 5; 7 \& 4; 5; 7}}{\rm{. }}\)
D. \({\rm{ 3; 4; 5 \& 9; 12; 15}}{\rm{. }}\)
- Câu 29 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k, vậy tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số?
A. \(k^2\)
B. k
C. 1/k
D. 1
- Câu 30 : Cho hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc bằng 430; tam giác thứ hai có một góc bằng 470. Thế thì ta có :
A. Hai tam giác này đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác này không đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác này bằng nhau
D. Hai tam giác này có diện tích bằng nhau
- Câu 31 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k. Đường phân giác AM và DN đồng dạng theo tỉ số?
A. k
B. 1/k
C. \(k^2\)
D. không xác định
- Câu 32 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k. Đường trung tuyến AM và DN đồng dạng theo tỉ số?
A. 1/k
B. k
C. \(k^2\)
D. không xác định
- Câu 33 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k. Diện tích hai tam giác có tỉ số đồng dạng là:
A. k
B. \(k^2\)
C. \(k^3\)
D. 1/k
- Câu 34 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k. Đường cao AM và DN đồng dạng theo tỉ số?
A. k
B. 1/k
C. 3/k
D. \(k^2\)
- Câu 35 : Hình thang ABCD có 2 đáy CD = 4cm và AB = 1cm. Một đường thẳng song song với hai đáy, cắt các cạnh AD và BC ở E và F. Biết AE = AD/3, độ dài EF là :
A. 1,3 cm
B. 4,5cm
C. 3,2 cm
D. một đáp số khác
- Câu 36 : Cho hình thang ABCD, các cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau tại M. Biết AM/AB=5/3 và BC = 2
A. 7
B. 6,5
C. 4
D. đáp số khác
- Câu 37 : Cho hình bình hành ABCD, E là một điểm trên cạnh DC mà DE = 8cm. AE cắt BC tại F, biếtAB =12 cm, BC = 7cm. Độ dài FC là :
A. 2,5 cm
B. 2,7 cm
C. 3,6 cm
D. đáp số khác
- Câu 38 : Cho hình thang vuông ABCD có A = D = 900, BC \( \bot \) BD, AB = 2cm, CD = 8cm . Số đo góc C là :
A. 25
B. 40
C. 70
D. đáp số khác
- Câu 39 : Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC. Gọi M và N là hình chiếu của B và C trên AD. Biết AB = 2dm và AC = 25cm. Tỉ số BM/CN là:
A. 3/25
B. 2/3
C. 25/3
D. Đáp số khác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức