Đề thi HK2 môn Văn lớp 6 Phòng GD Bảo Lộc - Năm 20...
- Câu 1 : Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A A. Người kể chuyện
B B. Chị Cốc
C C. Dế Mèn
D D. Dế Choắt
- Câu 2 : Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?
A A. Tạ Duy Anh
B B. Vũ Tú Nam
C C. Tô Hoài
D D. Đoàn Giỏi
- Câu 3 : Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?
A A. Kênh rạch bủa giăng chi chít
B B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ
C C. Chợ nổi trên sông
D D. Kết hợp cả A, B và C.
- Câu 4 : Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?
A A. Chú bé Phrăng
B B. Thầy giáo Ha – men
C C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men
D D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
- Câu 5 : Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:
A A. Tả cảnh sông nước
B B. Tả người lao động
C C. Tả cảnh sông nước miền Trung
D D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
- Câu 6 : Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?
A A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy
B B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy
C C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy
D D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa
- Câu 7 : Yêú tố nào thường không có trong thể ký?
A A. Sự việc
B B. Lời kể
C C. Người kể chuyện
D D. Cốt truyện
- Câu 8 : Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?
A A. Kí
B B. Hồi kí
C C. Truyện ngắn
D D. Truyện thơ
- Câu 9 : Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?
A A. Định nghĩa
B B. Đánh giá
C C. Giới thiệu
D D. Miêu tả
- Câu 10 : Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?
A A. là + một cụm danh từ
B B. là + một cụm động từ
C C. là + một cụm tính từ
D D. là + một kết cấu chủ vị
- Câu 11 : Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?
A A. Đánh giá
B B. Định nghĩa
C C. Miêu tả
D D. Tồn tại
- Câu 12 : Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:
A A. Động từ và danh từ
B B. Động từ và tính từ
C C. Động từ và số từ
D D. Động từ và lượng từ
- Câu 13 : Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?
A A. Chỉ quan hệ thời gian
B B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C C. Chỉ mức độ
D D. Chỉ khả năng
- Câu 14 : Trong hai câu thơ:Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồngTác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?
A A. Đúng
B B. Sai
- Câu 15 : Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?
A A. So sánh
B B. Nhân hoá
C C. Hoán dụ
D D. Ẩn dụ
- Câu 16 : Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
A A. Sai về nghĩa
B B. Thiếu chủ ngữ
C C. Thiếu vị ngữ
D D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
- Câu 17 : Chọn một trong hai đề sau:Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.
- - Thi online_Lòng yêu nước_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Con Rồng cháu Tiên_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Thánh Gióng_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Sơn Tinh Thủy Tinh_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Thạch Sanh (Đề 1)_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Thạch Sanh (Đề 2)_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Em bé thông minh_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Cây bút thần_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Ếch ngồi đáy giếng_Có lời giải chi tiết