- Công xã Pa - ri 1871 và phong trào công nhân cuố...
- Câu 1 : Sự kiện nào đánh dấu lần đầu tiên chính phủ của giai cấp tư sản bị lật đổ?
A Cuộc cách mạng 18-3-1871.
B Ngày 4-9-1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đế chế II.
C Ngày 19-7-1870, Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ.
D Ngày 26-3-1871, Công xã Pa-ri được thành lập.
- Câu 2 : Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân ở các nước tư bản có sự biến đổi ra sao?
A đấu tranh hoàn toàn vì quyền lợi chính trị.
B công nhân tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
C tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
D những cuộc đình công và bãi công diễn ra sôi nổi.
- Câu 3 : Đứng đầu mỗi ủy ban trong Công xã Pari là
A một ủy viên ủy ban.
B một thành viên công xã.
C một thành viên Hội đồng công xã
D một ủy viên công xã.
- Câu 4 : Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là
A Ủy ban an ninh xã hội.
B Hội đồng công xã.
C Ủy ban tài chính.
D Hội đồng quân sự.
- Câu 5 : Nét nổi bật của phong trào công nhân Mĩ cuối thế kỉ XIX so với các nước tư bản khác là
A công nhân đòi tăng lương, thực hiện ngày làm 8 giờ.
B phong trào bãi công nổ ra mạnh mẽ ở phía Bắc nước Mĩ.
C phong trào đòi cải thiện đời sống diễn ra mạnh mẽ.
D gắn liền với những cuộc đình công và bãi công sôi nổi khắp cả nước.
- Câu 6 : Trước sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đã đặt ra yêu cầu thành lập tổ chức nào?
A Tổ chức thống nhất hành động của công nhân quốc tế
B Tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân
C Cơ quan lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế
D Quốc tế Cộng sản
- Câu 7 : Các Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập ở các nước tư bản những năm cuối thế kỉ XIX là kết quả của
A các cuộc đình công của công nhân phát triển mạnh mẽ.
B sự truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản tiên tiến.
C sự đạo có hiệu quả của Ph. Ăng-ghen.
D sự hoạt động hiệu quả của Quốc tế thứ hai.
- Câu 8 : Sau khi Pháp thất bại trong chiến tranh Pháp – Phổ, Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập mang tên
A Chính phủ tư sản.
B Chính phủ phản quốc.
C Chính phủ lâm thời.
D Chính phủ vệ quốc.
- Câu 9 : Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
B Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
C Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
- Câu 10 : Sự bùng nổ và phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A Sự hình thành liên minh công - nông.
B Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao
C Sự biến đổi về chất và lượng của công nhân.
D Mâu thuẫn sâu sắc giữa tư sản và vô sản.
- Câu 11 : Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh mới của giai cấp công nhân?
A Sự tăng cường độ và thời gian lao động đối với công nhân.
B Chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng nhanh chóng.
C Mâu thuẫn trong xã hội tư bản ngày càng sâu sắc.
D Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 – 1867).
- Câu 12 : Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của nhân dân Pa-ri?
A Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
D Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
- Câu 13 : Chính sách nào sau đây không được Công xã Pa-ri đề ra trong quá trình tồn tại của mình?
A Công nhân được phép làm chủ những xí nghiệp lớn.
B Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí.
C Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán.
D Tách nhà thờ ra khỏi trường học.
- Câu 14 : Một trong những phong trào đấu tranh của công nhân Đức trong những năm cuối thế kỉ XIX?
A Phong trào đòi giai cấp tư sản bãi bỏ “đạo luật đặc biệt”.
B Phong trào đòi tăng lương và quyền dân chủ năm 1886.
C Cuộc bãi công của công nhân khuân vác Luân Đôn.
D Cuộc tổng bãi công của công nhân Si-ca-go.
- Câu 15 : Một trong những đặc điểm nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX là
A Thành lập nhiều Đảng Cộng sản.
B Bãi công, biểu tình chưa có tổ chức.
C Quy mô bao gồm tất cả các nước Âu - Mĩ.
D Mục tiêu giải phóng dân tộc.
- Câu 16 : Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là
A cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
B cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
D một cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp
- Câu 17 : Nội dung nào sau đây thể hiện sự đối lập giữa thái độ chống Phổ của quần chúng nhân dân so với Chính phủ tư sản lâm thời?
A Quyết định đầu hàng quân Phổ.
B Xin đình chiến với quân Phổ.
C Mở cửa cho quân phổ tiến vào nước Pháp.
D Tự tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân.
- Câu 18 : Việc lấy ngày 1 - 5 hằng năm là ngày Quốc tế lao động nhằm mục đích gì?
A Biểu dương sức mạnh của phong trào công nhân
B Đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân thế giới
C Đoàn kết công nhân các nước châu Âu.
D Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Câu 19 : Theo quyết nghị của Liên đoàn lao động Mỹ, ngày nào được chọn làm ngày đấu tranh của công nhân Si-ca-go?
A 1-5-1886.
B 1-5-1888.
C 1-5-1878.
D 1-5-1880.
- Câu 20 : Ý nào dưới đây không phải là bài học mà Công xã Pa-ri để lại?
A Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"
B Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế
C Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản
D Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến