Các quốc gia cổ đại phương Đông (Có lời giải chi t...
- Câu 1 : Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện từ
A cuối thiên niên kỉ V - đầu thiên niên kỉ IV TCN.
B cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN.
C cuối thiên niên kỉ III - đầu thiên niên kỉ II TCN.
D cuối thiên niên kỉ II - đầu thiên niên kỉ I TCN.
- Câu 2 : Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là
A nông nghiệp trồng lúa.
B thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C nông nghiệp và buôn bán.
D nông nghiệp và thương nghiệp.
- Câu 3 : Bộ Luật Ha-mu-ra-bi là bộ luật của
A Ai Cập cổ đại.
B Lưỡng Hà cổ đại.
C Trung Quốc cổ đại.
D Ấn Độ cổ đại.
- Câu 4 : Những người hầu hạ, phục dịch vua và quý tộc ở các quốc gia cổ đai phương Đông được gọi chung là
A nông dân.
B nông dân công xã
C nô lệ.
D thợ thủ công
- Câu 5 : Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông là
A Vua chuyên chế.
B Đông đảo quý tộc quan lại.
C Chủ ruộng đất
D Tầng lớp tăng lữ.
- Câu 6 : Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp nào?
A Nô lệ.
B Nông dân
C Địa chủ.
D Công nhân
- Câu 7 : Công việc đã khiến cho con người ở các quốc gia cổ đại phương Đông gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã là
A Buôn bán.
B Trị thuỷ và trồng lúa.
C Chăn nuôi.
D Làm nghề thủ công nghiệp.
- Câu 8 : Một trong những nguồn gốc xuất thân của tầng lớp nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông là
A Tù binh của chiến tranh.
B Nông dân không đóng đủ thuế.
C Buôn bán từ các nước khác đến.
D Quý tộc phản động.
- Câu 9 : Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành chủ yếu ở:
A Vùng đồng bằng.
B Vùng lưu vực các con sông.
C Vùng đồi núi và trung du.
D Vùng cao nguyên.
- Câu 10 : Bộ máy giúp việc cho vua phương Đông thời kì cổ đại phụ trách rất nhiều công việc, ngoại trừ việc
A Thu thuế.
B Chỉ huy quân đội.
C Chỉ đạo xây dựng các công trình công cộng.
D Cai quản đền thờ thần.
- Câu 11 : Trong bộ luật Ham-mu-ra-bi có hai điều luật sau:“Điều 42. Dân tự do thuê ruộng cày, nếu không có thóc thì người này bị coi là chưa hết sức chăm bón, phải lấy người bên cạnh làm tiêu chuẩn để nộp thóc cho chủ ruộng. Điều 43. Nếu không cày cấy mà bỏ ruộng hoang thì người này phải căn cứ theo người bên cạnh để nộp thóc cho chủ ruộng và còn phải cày bừa ruộng đã bỏ hoang cho bằng phẳng rồi trả lại cho chủ ruộng”. Hai điều luật trên cho thấy điều gì?
A Chính sách cải cách ruộng đất thường xuyên của nhà nước.
B Chinh sách chú trọng công tác thủy lợi của nhà nước.
C Chính sách bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.
D Chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp của nhà nước.
- Câu 12 : Nhà nước cổ đại phương Đông mang bản chất là
A Nhà nước dân chủ chủ nô.
B Nhà nước cộng hòa.
C Nhà nước quân chủ chuyên chế.
D Nhà nước quân chủ lập hiến.
- Câu 13 : “Dưới bầu trời rộng lớn không có nơi nào là không phải đất của nhà vua; trong phạm vi lãnh thổ, không người nào không phải thần dân của nhà vua”. Câu nói đó được thể hiện trong quốc gia cổ đại nào ở phương Đông?
A Ai Cập.
B Trung Quốc.
C Ấn Độ.
D Việt Nam.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta