Đề thi HK1 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - THPT Lê...
- Câu 1 : Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
A. NADPH, O2
B. ATP, NADPH
C. ATP, NADPH và O2
D. ATP và CO2
- Câu 2 : Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
A. Quang phân li nước
B. Chu trình CanVin
C. Pha sáng.
D. Pha tối.
- Câu 3 : Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM
A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá
B. Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ- 1,5 diP
C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG
D. Có 2 loại lực lạp
- Câu 4 : O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
A. Quang phân li nước
B. Phân giải ATP
C. ôxi hóa glucôzơ
D. Khử CO2
- Câu 5 : Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là:
A. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axits malic
B. chất nhận CO2 là PEP.
C. gồm chu trình C4 và chu trình CanVin
D. Cả 3 phương án trên
- Câu 6 : Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là:
A. về không gian và thời gian
B. về bản chất
C. về sản phẩm ổn định đầu tiên
D. Về chất nhận CO2
- Câu 7 : Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:
A. 150C -> 250C
B. 350C -> 450C
C. 450C -> 550C
D. 250C -> 350C
- Câu 8 : Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từ:
A. H2O
B. CO2
C. Các chất khoáng
D. Nitơ
- Câu 9 : Cường độ ánh sáng tăng thì
A. Ngừng quang hợp
B. Quang hợp giảm
C. Quang hợp tăng
D. Quang hợp đạt mức cực đại
- Câu 10 : Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là:
A. Xanh lục
B. Vàng
C. Đỏ.
D. Da cam
- Câu 11 : Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
A. Tận dụng được nồng độ CO2
B. Tận dụng được ánh sáng cao.
C. Nhu cầu nước thấp
D. Không có hô hấp sáng
- Câu 12 : Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
A. Cung cấp năng lượng chống chịu
B. Tăng khả năng chống chịu
C. Tạo ra các sản phẩm trung gian
D. Miễn dịch cho cây
- Câu 13 : Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep
B. Chuỗi chuyền điện tử electron
C. Đường phân
D. Tổng hợp axetyl – CoA
- Câu 14 : Quá trình hô hấp sáng là quá trình:
A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối
B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng
C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 trong bóng tối
D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng
- Câu 15 : Quá trình oxi hóa chất hữu cơ xảy ra ở đâu?
A. Tế bào chất
B. Màng trong ti thể
C. Khoang ti thể
D. Quan điểm khác
- Câu 16 : Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
- Câu 17 : Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong đường phân ?
A. 2 phân tử
B. 4 phân tử
C. 6 phân tử
D. 36 phân tử
- Câu 18 : Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình lên men ?
A. 6 phân tử
B. 4 phân tử
C. 2 phân tử
D. 36 phân tử
- Câu 19 : Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình hô hấp hiếu khí ?
A. 32 phân tử
B. 34 phân tử
C. 36 phân tử
D. 38 phân tử
- Câu 20 : So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
A. 19 lần
B. 18 lần
C. 17 lần
D. 16 lần
- Câu 21 : Vai trò của ôxi đối với hô hấp của cây là:
A. phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
B. giải phóng CO2 và H2O
C. tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
D. cả 3 phương án trên
- Câu 22 : Thời gian tiến hành chiết rút carôtenôít đạt hiệu quả nhất là:
A. 20 -> 30 phút
B. 25 -> 30 phút
C. 30 -> 35 phút
D. 20 -> 25 phút
- Câu 23 : Thời gian tiến hành chiết rút diệp lục đạt hiệu quả nhất là:
A. 20 -> 30 phút
B. 25 -> 30 phút
C. 30 -> 35 phút
D. 20 -> 25 phút
- Câu 24 : Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng:
A. Nước cất
B. Cồn 90 -> 96 o
C. H2SO4
D. NaCl
- Câu 25 : Tiêu hóa nội bào là thức ăn được tiêu hóa :
A. trong không bào tiêu hóa.
B. trong túi tiêu hóa
C. trong ống tiêu hóa.
D. cả A và C
- Câu 26 : Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là:
A. miệng -> ruột non -> dạ dày -> hầu -> ruột già -> hậu môn
B. miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột non -> ruột già -> hậu môn
C. miệng -> ruột non -> thực quản -> dạ dày -> ruột già -> hậu môn
D. miệng -> dạ dày -> ruột non -> thực quản -> ruột già -> hậu môn
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước