Trắc nghiệm Toán 8 Bài 12 Chia đa thức một biến đã...
- Câu 1 : sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến ta được kết quả nào sau đây?
\({x^4} - 3 + 3{x^5} - 2{x^2} - {x^3}\)A. \(3{x^5} + {x^4} - {x^3} - 2{x^2} - 3\)
B. \(3 - 2{x^2} - {x^3} + {x^4} + 3{x^5}\)
C. \({x^4} - 3 + 3{x^5} - 2{x^2} - {x^3}\)
D. \({x^4} - {x^3} + 3{x^5} - 2{x^2} - 3\)
- Câu 2 : Kết quả của phép chia \(\left( {{x^3} - {x^2} - 7x + 3} \right):\left( {x - 3} \right)\) là :
A. \({x^2} - 2x + 1\)
B. \({x^2} + 2x - 1\)
C. \({x^2} - x - 1\)
D. \({x^2} - x + 1\)
- Câu 3 : Với giá trị nào của n thì \(6{n^2} - n + 5\,\,\) chia hết cho \(2n + 1\) với \(n \in Z\)
A. \(n \in \left\{ { - 1;3} \right\}\)
B. \(n \in \left\{ { - 1;0;3} \right\}\)
C. \(n \in \left\{ { - 4; - 3; - 1;0} \right\}\)
D. \(n \in \left\{ { - 4; - 1;0;3} \right\}\)
- Câu 4 : Cho \(A = {x^3} + {x^2} - 2x + 1\) và \(B = x - 1\) Tìm phần dư R và thương Q trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q +R ta được kết quả nào sau đây?
A. \({x^3} + {x^2} - 2x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x} \right) + 3\)
B. \({x^3} + {x^2} - 2x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x} \right) + 1\)
C. \({x^3} + {x^2} - 2x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 2x} \right) + 3\)
D. \({x^3} + {x^2} - 2x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 2x} \right) + 1\)
- Câu 5 : Cho \(A = 8{x^2} - 26x + m\) và \(B = 2x - 3\) Tìm m để A chia hết cho B
A. m = 12
B. m =14
C. m = 21
D. m =41
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức