- Bài tập nguyên phân giảm phân thụ tinh số 1
- Câu 1 : Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Tế bào ở pha G1 chứa số nuclêôtit là
A 6 . 2 . 109 nucleotit
B 6. 109 nucleotit
C 6 . 2. 109 cặp nucleotit.
D 3.109 cặp nucleotit
- Câu 2 : Cơ chế ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ của sinh sản hữu tính là
A Nguyên phân.
B Giảm phân.
C Thụ tinh.
D Kết hợp tất cả các đáp án A, B , C.
- Câu 3 : Có các nhận định sau về giảm phân và nguyên phân
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 4 : Đặc điểm có ở kì giữa của giảm phân I mà không có ở kì giữa của nguyên phân là
A Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
B Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa.
C Hai nhiễm sắc thể kép xếp song song trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D Nhiễm sắc thể xếp một hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào.
- Câu 5 : Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là :
A 24
B 38
C 14
D 48
- Câu 6 : Số đợt nguyên phân đã diễn ra là :
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 7 : Số tế bào con được tạo ra khi kết thúc quá trình nguyên phân là :
A 7
B 14
C 8
D 16
- Câu 8 : Số tế bào con đã xuất hiện trong quá trình nguyên phân là :
A 7
B 14
C 8
D 16
- Câu 9 : Số lượng thoi phân bào bị phá hủy trong quá trình nguyên phân nói trên là :
A 7
B 8
C 15
D 16
- Câu 10 : Loài ruồi giấm 2n = 8, xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tại lần nguyên phân cuối cùng, số cromatit xuất hiện vào kì giữa trong tất cả các tế bào tham gia quá trình là :
A 240.
B 160.
C 320.
D 80
- Câu 11 : Lần phân bào tiếp theo là lần phân bào thứ mấy ?
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 12 : Ở kì trung gian của lần phân bào tiếp theo đó, sau khi đã qua nhân đôi NST, các tế bào nói trên có số NST kép và số tâm động lần lượt là :
A 624 và 312.
B 1248 và 624.
C 624 và 624.
D 1248 và 312.
- Câu 13 : Khi chuyển sang kì đầu của lần phân bào tiếp theo đó, số cromatit và số trung tử trong các tế bào lần lượt là :
A 624 và 32.
B 624 và 16.
C 624 và 8.
D 1248 và 8.
- Câu 14 : Khi các tế bào nói trên đang ở kì sau :
A Có 624 nhiễm sắc thể kép ở trong các tế bào.
B Có 624 nhiễm sắc thể đơn ở trong các tế bào.
C Có 1248 nhiễm sắc thể đơn trong các tế bào.
D Có 1248 nhiễm sắc thể kép trong mỗi cực của tế bào.
- Câu 15 : Trong quá trình phát sinh giao tử, một tế bào sinh trứng có kiểu gen là giảm phân bình thường và không có trao đổi chéo, thì có bao nhiêu loại tế bào trứng được hình thành?
A 1 loại.
B 2 loại.
C 4 loại.
D 8 loại.
- Câu 16 : Hình vẽ bên mô tả giai đoạn nào của quá trình phân bào ở một tế bào bình thường?
A kì giữa của nguyên phân.
B kì giữa của giảm phân I.
C Kì giữa của giảm phân II.
D Tất cả đáp án trên đều đúng.
- Câu 17 : Nếu xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở 1 trong số các cặp nhiễm sắc thể tương đồng có cấu trúc khác nhau thì số kiểu trứng của loài sẽ:
A Tăng thêm 2 kiểu giao tử mới.
B Tăng gấp đôi so với trường hợp không có cặp nào trao đổi đoạn.
C Tăng thêm 4 kiểu giao tử mới.
D Giảm xuống còn một nửa so với trường hợp không xảy ra trao đổi đoạn.
- Câu 18 : Nếu trong bộ nhiễm sắc thể của loài có 1 cặp nhiễm sắc thể có cấu trúc giống nhau thì số kiểu giao tử của loài sẽ:
A Tăng lên gấp đôi.
B Giảm xuống 1 nửa.
C Tăng thêm 2 kiểu giao tử mới.
D Giảm xuống 2 kiểu giao tử so với bình thường.
- Câu 19 : Loài người có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46 . Vào kì giữa của giảm phân I sẽ có số
A 22
B 210
C 222
D 223
- Câu 20 : Nếu a là các tế bào sinh tinh , 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thì số tế bào sinh ra và số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp lần lượt là :
A a và a.2n
B 4a và 4a.n
C 4a và 2.a.n
D 3a và a.2n
- Câu 21 : Nếu a là các tế bào sinh trứng , 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thì số trứng sinh ra, số thể định hướng xuất hiện và số nhiễm sắc thể môi trường cần phải cung cấp lần lượt là :
A 4a, 3a và a.2n
B a, 3a, 2.an
C 3a, a và 4.an
D a, 3a và 4a.n
- Câu 22 : Nếu a là các tế bào sinh trứng , 2n là bộ NST lưỡng bội của loài . Số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy là:
A 3a và 3a
B 3a.n và 0.
C 0 và 3a.2n.
D 3a và a.
- Câu 23 : Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài trên là :
A 2n = 14.
B 2n = 12.
C 2n = 10.
D 2n = 8.
- Câu 24 : Ngoài hai loại tinh trùng đã cho số loại tinh trùng còn lại có thể xuất hiện là :
A 14 loại.
B 12 loại.
C 10 loại.
D 8 loại.
- Câu 25 : Trên thực tế 1 tế bào sinh tinh nói trên giảm phân tạo ra :
A 1 loại tinh trùng.
B 2 loại tinh trùng.
C 4 loại tinh trùng.
D 6 loại tinh trùng.
- Câu 26 : Kiểu gen của tế bào sinh tinh đã cho là :
A
B
C
D
- Câu 27 : Giả thiết rằng nếu xảy ra trao đổi chéo tại một điểm trên một cặp nhiễm sắc thể thường của tế bào sinh tinh nói trên thì số loại tinh trùng tối đa có thể xuất hiện là :
A 4 loại.
B 8 loại.
C 16 loại.
D 32 loại.
- Câu 28 : Một tế bào lúa nước có 2n = 24 trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. Số NST và số tâm động trong mỗi tế bào ở kì sau I là :
A 24 và 24
B 24 và 12.
C 12 và 24.
D 12 và 12.
- Câu 29 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp NST giới tính này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A XAXa, XaXa, XA, Xa, O
B XAXA, XaXa, XA, Xa, O
C XAXa, O, XA, XAXA
D XAXA, XAXa, XA, Xa ,O
- Câu 30 : Có các nhận định sau về giảm phân và nguyên phân 1. Nguyên phân và giảm phân cùng xảy ra ở nhóm tế bào sinh tinh 2. Nguyên phân có một lần phân bào, một lần nhân đôi . Giảm phân có hai lần phân bào và một lần nhân đôi3. Nguyên phân tạo ra tế bào mang bộ NST lưỡng bội còn giảm phân tạo ra các tế bào mang bộ NST đơn bội.4. Giảm phân I và II có kì trung gian giống với kì trung gian của nguyên phân 5. Kì giữa của giảm phân I và II và nguyên phân là giống nhau , các NST cùng co xoắn cực đại và có hình thái đặc trưng cho loài, xếp hàng trên mặp phẳng xích đạo6. Giảm phân có thể làm biến đổi cấu trúc di truyền của NST còn nguyên phân thì không.Số nhận định không đúng là
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 31 : Hình vẽ bên mô tả giai đoạn nào của quá trình phân bào ở một tế bào bình thường?
A kì giữa của nguyên phân.
B kì giữa của giảm phân I.
C Kì giữa của giảm phân II.
D Tất cả đáp án trên đều đúng.
- Câu 32 : Loài người có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46 . Vào kì giữa của giảm phân I sẽ có sốkiểu sắp xếp các cặp nhiễm sắc thể là
A 22
B 210
C 222
D 223
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen