Đề thi giữa kì 2 Sinh 12 !!
- Câu 1 : Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ C - C. Khoảng nhiệt độ này gọi là
A. khoảng chống chịu.
B. khoảng giới hạn trên.
C. khoảng thuận lợi.
D. khoảng giới hạn dưới.
- Câu 2 : Các ví dụ về quan hệ hợp tác giữa các loài trong quần xã sinh vật là các mối quan hệ giữa
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4).
- Câu 3 : Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.
B. mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.
D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
- Câu 4 : Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt Nam là
A. C.
B. C.
C. C.
D. C.
- Câu 5 : Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. yếu tố hữu sinh.
B. yếu tố vô sinh.
C. các bệnh truyền nhiễm.
D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
- Câu 6 : Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm
A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây.
C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.
D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây.
- Câu 7 : Nhịp sinh học là
A. sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường.
B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.
C. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường.
D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường.
- Câu 8 : Ếch nhái, gấu ngủ đông là nhịp sinh học theo nhịp điệu
A. mùa.
B. tuần trăng.
C. thuỷ triều.
D. ngày đêm.
- Câu 9 : Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là
A. cá sấu, ếch đồng, giun đất.
B. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép.
C. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu.
D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu.
- Câu 10 : Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ
A. hợp tác
B. cạnh tranh
C. hãm sinh (ức chế - cảm nhiễm)
D. hội sinh
- Câu 11 : Nếu mật độ cá thể của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
- Câu 12 : Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là
A. tuổi sinh thái.
B. tuổi sinh lí.
C. tuổi trung bình.
D. tuổi quần thể
- Câu 13 : Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.
B. làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường.
C. duy trì mật độ hợp lí của quần thể.
D. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.
- Câu 14 : Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không thể có ở vật thể vô cơ:
A. Trao đổi chất và sinh sản
B. Vận động và cảm ứng
C. Sinh trưởng
D. Vận động
- Câu 15 : Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
A. cấu trúc tuổi của quần thể.
B. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể.
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Câu 16 : Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm
A. thực vật, động vật và con người.
B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.
C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.
D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
- Câu 17 : Quan hệ cạnh tranh là:
A. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái.
B. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng.
C. các cá thể trong quần thể cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối.
D. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ở của quần thể.
- Câu 18 : Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì:
A. tỉ lệ tử vong 2 giới không đều.
B. do nhiệt độ môi trường.
C. do tập tính đa thê.
D. phân hoá kiểu sinh sống.
- Câu 19 : Mật độ của quần thể là:
A. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó.
B. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể.
C. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể.
D. số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
- Câu 20 : Các dạng biến động số lượng?
A. 1, 2.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3.
D. 2, 3, 4.
- Câu 21 : Sự xuất hiện dương xỉ có hạt ở kỉ Than đá do:
A. Mưa nhiều làm các rừng quyết khổng lồ bị vùi dập
C. Không bị tàn phá bởi sâu bọ bay
D. Hình thành những sa mạc lớn, có những trận mưa lớn xen kẽ với những kì hạn hán kéo dài
- Câu 22 : Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hướng tới việc tăng mức sống sót bằng các cách, trừ
A. tăng tần số giao phối giữa cá thể đực và cái.
B. chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong.
C. chăm sóc trứng và con non
D. đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Câu 23 : Nhiệt độ không khí tăng lên đến khoảng 40- 45 độ C sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật biến nhiệt, nhưng lại kìm hãm sự di chuyển của con vật điều đó thể hiện quy luật sinh thái
A. giới hạn sinh thái.
B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.
C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.
D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
- Câu 24 : Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể
A. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. tương đối ổn định.
C. luôn thay đổi.
D. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Câu 25 : Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết dogià được gọi là:
A. tuổi sinh thái.
B. tuổi sinh lí.
C. tuổi trung bình.
D. tuổi quần thể.
- Câu 26 : Kích thước của một quần thể không phải là:
A. tổng số cá thể của nó.
B. tổng sinh khối của nó.
C. năng lượng tích luỹ trong nó.
D. kích thước nơi nó sống.
- Câu 27 : Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới:
A. khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể.
B. mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.
C. hình thức khai thác nguồn sống của quần thể.
D. tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể.
- Câu 28 : Các cực trị của kích thước quần thể là gì?
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2.
C. 2, 3, 4.
D. 3, 4.
- Câu 29 : Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là
A. biến động kích thước.
B. biến động di truyền.
C. biến động số lượng.
D. biến động cấu trúc.
- Câu 30 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Quá trình tự sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở và duy trì liên tục
B. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất
D. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu
- Câu 31 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về hoá thạch?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
- Câu 32 : Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta đã chia lịch sử phát triển sự sống thành các đại:
A. Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh.
B. Tân sinh, Trung sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh.
C. Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh.
D. Nguyên sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh.
- Câu 33 : Đối với quá trình tiến hóa, đột biến gen có vai trò:
A. Tạo ra các alen mới.
B. Phát tán đột biến trong quần thể.
C. Định hướng quá trình tiến hóa.
D. Cùng với chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số các alen trội có hại trong quần thể.
- Câu 34 : Có bao nhiêu nhận định sau đây không đúng theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
A. 1
B. 1, 2, 3
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 5
- Câu 35 : Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân sinh là
A. Phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và người.
B. Phát triển ưu thế của hạt trần, bò sát.
C. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú.
D. Chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
- Câu 36 : Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. Tỉ lệ đực và cái trong quần thể.
B. Tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.
C. Số lượng cá thể có trong quần thể.
D. Số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Câu 37 : Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. (1), (5).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (3), (5).
- Câu 38 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình thành loài là đúng nhất?
A. Cách li địa lí luôn dẫn tới cách li sinh sản.
B. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến hình thành loài mới.
C. Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.
D. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
- Câu 39 : Nghiên cứu cấu trúc tuổi của 3 quần thể cá A, B và C, kết quả được biểu diễn bằng các biểu đồ sau đây: (Ghi chú: 1. Số lượng cá thể; 2. Tuổi)
A. Quần thể C.
B. Cả A và B.
C. Quần thể A.
D. Quần thể B.
- Câu 40 : Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
A. ổ sinh thái.
B. giới hạn sinh thái.
C. môi trường.
D. sinh cảnh.
- Câu 41 : Bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất có chung một nguồn gốc là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2 ,4.
D. 1 , 3 ,4.
- Câu 42 : Tiến hóa nhỏ thực chất là quá trình
A. làm xuất hiện các đặc điểm thích nghi.
B. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
C. hình thành loài mới.
D. làm thay đổi tần số alen của loài.
- Câu 43 : Nhân tố tiến hóa có tính chất qui định chiều hướng tiến hóa là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. di - nhập gen.
- Câu 44 : Sự sống chuyển từ dưới nước lên ở cạn vào:
A. Kỉ Cambri
B. Kỉ Đêvôn
C. Kỉ Than đá
D. Kỉ Silua
- Câu 45 : Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh
A. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp.
B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học.
C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.
D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ
- Câu 46 : Xét các yếu tố sau đây:
A. I và II.
B. I, II và III.
C. I, II và IV.
D. I, II, III và IV
- Câu 47 : Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt
A. dưới mức tối thiểu.
B. mức tối đa.
C. mức tối thiểu.
D. mức cân bằng
- Câu 48 : Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
A. (1), (3), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (4).
- Câu 49 : Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
- Câu 50 : Một quần xã có các sinh vật sau:
A. (3), (4), (7), (8).
B. (1), (2), (6), (8).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (5), (7).
- Câu 51 : Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là:
A. cân bằng sinh học
B. cân bằng quần thể
C. khống chế sinh học.
D. giới hạn sinh thái
- Câu 52 : Các cây hạt trần đầu tiên xuất hiện ở:
A. Kỉ Tam Điệp
B. Kỉ Giura
C. Kỉ Phấn Trắng
D. Kỉ Pecmơ
- Câu 53 : Mối quan hệ hỗ trợ bao gồm
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 4, 5.
D. 1, 3, 4.
- Câu 54 : Tuổi sinh thái là:
A. tuổi thọ tối đa của loài.
B. tuổi bình quần của quần thể.
C. thời gian sống thực tế của cá thể.
D. tuổi thọ do môi trường quyết định.
- Câu 55 : Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là
A. mức sinh sản.
B. mức tử vong.
C. mức nhập cư và xuất cư.
D. cả A, B và C.
- Câu 56 : Cơ quan tương tự là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
- Câu 57 : Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là:
A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.
B. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.
C. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên.
D. thời gian mang thai 270 - 275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Câu 58 : Trình bày đặc điểm và vẽ hình mô tả các kiểu tháp tuổi của quần thể sinh vật, ý nghĩa chung của tháp tuổi.
- Câu 59 : Nhân tố sinh thái là gì? Phân loại các nhân tố sinh thái.
- Câu 60 : Quần thể sinh vật là gì? Các đặc trưng cơ bản của quần thể.
- Câu 61 : b) Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái với mô tả sau: cá chim có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là 12 – 38 độ C, khoảng thuận lợi là 24 – 30 độ C, điểm cực thuận là 28 độ C.
- Câu 62 : Trong quần thể có những nhóm tuổi nào, nêu khái niệm?
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen