Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 35: Các nước Anh, Pháp,...
- Câu 1 : Cuối thập niên 70 thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh vẫn chiếm ưu thế về:
A. tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
B. hải quân và thương mại.
C. tài chính và xuất khẩu tư bản.
D. hàng hải và thương mại.
- Câu 2 : Ý không phản ánh đúng tình hình nông nghiệp nước Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Pháp, nhưng vẫn lạc hậu
B. Ruộng đất phân tán, manh mún
C. Một số ngành nghề nổi tiếng bị cạnh tranh gay gắt nên cũng giảm sút
D. Hình thành một số công ti đặc quyền
- Câu 3 : Đến cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp của Pháp tụt xuống hàng thứ tư, sau:
A. Đức, Mĩ, Anh.
B. Mĩ, Nhật, Trung Quốc.
C. Mĩ, Anh, Nhật.
D. Anh, Đức, Nhật.
- Câu 4 : Đến năm 1900, nước nào đứng đầu châu Âu về tổng sản lượng công nghiệp?
A. Nước Mĩ.
B. Nước Đức.
C. Nước Anh.
D. Nước Pháp.
- Câu 5 : Đặc điểm của chủ nghĩa đề quốc Anh là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
D. Tất cả các đặc điểm trên.
- Câu 6 : Cuối thập niên 70 thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước tư bản nào đã phát triển mạnh mẽ và vượt qua nước Anh?
A. Pháp, Đức
B. Mĩ, Pháp
C. Mĩ, Đức
D. Nhật, Mĩ
- Câu 7 : Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển đột biến?
A. Ít chịu sự cạnh tranh của các nước tư bản Tây Âu
B. Có lực lượng lãnh đạo dồi dào, tay nghề cao và được bổ sung liên tục
C. Sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
D. Tiếp thu được những thành tựu khoa học
- Câu 8 : Ở nước nào giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến xuất cảng tư bản, không chú trọng phát triển công nghiệp trong nước. Đó là nguyên nhân làm cho kinh tế nước nào bị chậm lại?
A. Nước Anh.
B. Nước Mĩ
C. Nước Đức,
D. Nước Pháp.
- Câu 9 : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh và Pháp chậm phát triển do:
A. việc xuất cảng tư bản và xâm chiếm thuộc địa.
B. mất dần thuộc địa và thị trường.
C. không đầu tư vào công nghiệp nặng.
D. mắt khả năng tăng trưởng tư bản.
- Câu 10 : Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế nước Đức phát triển với tốc độ mau lẹ?
A. Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên.
B. Có nguồn nhân lực dồi dào.
C. Tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước.
D. Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.
- Câu 11 : Ở Đức tư bản công nghiệp kết hợp với tư bản nào tạo thành tư bản tài chính?
A. Tư bản công thương nghiệp.
B. Tư bản ngân hàng.
C. Tư bản ngoại thương.
D. Tư bản nông nghiệp.
- Câu 12 : Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai Đảng đó là Đảng nào?
A. Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà.
B. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
C. Đảng Dân chủ và Đảng Bảo thủ.
D. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ
- Câu 13 : Phát triển sau nên áp dụng được những thành tựu khoa học và kinh nghiệm của của các nước đi trước. Đó là nguyên nhân phát triển kinh tế của:
A. nước Anh.
B. nước Pháp.
C. nước Đức.
D. nước Mĩ
- Câu 14 : Những năm 80 của thể kỉ XIX, nước nào phát triển kinh tế bằng cách đem vốn cho các nước vay để lấy lãi?
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức.
D. Nước Mĩ
- Câu 15 : Năm 1989, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha vì:
A. Tây Ban Nha đe dọa chủ quyền của Mĩ
B. Mĩ âm mưu độc chiếm thuộc địa của Tây Ban Nha
C. Mĩ muốn phô trương sức mạnh của mình
D. Mĩ giúp đỡ Cuba và Philipin giành độc lập
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến