Câu hỏi Ngữ văn lớp 10 Học kì 2 có đáp án !!
- Câu 1 : Nêu vị trí chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đề tài Bạch Đằng trong văn học.
- Câu 2 : Nhận xét về nhân vật “khách” trong đoạn mở đầu “Phú sông Bạch Đằng”.
- Câu 3 : Tráng chí và tâm hồn của “khách” được thể hiện như thế nào qua việc nhắc đến địa danh lịch sử của Trung Quốc và miêu tả những địa danh lịch sử của đất Việt trong “Phú sông Bạch Đằng”
- Câu 4 : Cảm xúc nhân vật "khách" trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng trong “Phú sông Bạch Đằng”
- Câu 5 : Vai trò hình tượng các bô lão trong bài “Phú sông Bạch Đằng”?
- Câu 6 : Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã thay đổi như thế nào qua lời kể các bô lão trong “Phú sông Bạch Đằng”?
- Câu 7 : Thái độ giọng điệu của các bô lão trong lời kể chuyện bài “Phú sông Bạch Đằng” được thể hiện như thế nào?
- Câu 8 : Lời ca của các bô lão và lời ca nối tiếp của " khách" trong “Phú sông Bạch Đằng” nhằm khẳng định điều gì?
- Câu 9 : Trong “Phú sông Bạch Đằng”, sau lời kể về các chiến tích thì các bô lão đã thể hiện suy ngẫm gì?
- Câu 10 : Phát biểu về giá trị nội dung và nghệ thuật bài “Phú sông Bạch Đằng”.
- Câu 11 : Hoàn cảnh ra đời của “Đại cáo bình Ngô” là gì?
- Câu 12 : Ý nghĩa nhan đề của “Đại cáo bình Ngô”
- Câu 13 : Nội dung của từng đoạn trong “Đại cáo bình Ngô” hướng vào chủ đề chung, nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?
- Câu 14 : Có những chân lý nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác định cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài “Đại cáo bình Ngô”?
- Câu 15 : Vì sao đoạn mở đầu “Đại cáo bình Ngô” có nghĩa có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
- Câu 16 : Tác giả đã có cách viết “Đại cáo bình Ngô” như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc?
- Câu 17 : Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh trong “Đại cáo bình Ngô”? Âm mưu nào là thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất?
- Câu 18 : Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù trong “Đại cáo bình Ngô” có gì đặc sắc?
- Câu 19 : Cuộc khởi nghĩa chống giặc của quân ta được thể hiện trong “Đại cáo bình Ngô” đã gặp những khó khăn và thuận lợi như thế nào?
- Câu 20 : Những thuận lợi của quân ta được thể hiện trong “Đại cáo bình Ngô” đã mang lại những ý nghĩa gì?
- Câu 21 : Kết thúc bài “Đại cáo bình Ngô”, Nguyễn Trãi đã tuyên bố điều gì trước toàn dân thiên hạ?
- Câu 22 : Qua lời tuyên bố của Nguyễn Trãi, em thấy được cảm hứng gì bao trùm trong phần kết của “Đại cáo bình Ngô”?
- Câu 23 : Giọng văn ở đoạn kết “Đại cáo bình Ngô” có ý nghĩa gì khác với những đoạn trên? Do đâu có sự khác nhau đó?
- Câu 24 : Theo em có những bài học lịch sử nào qua “Đại cáo bình Ngô” và ý nghĩa của bài học lịch sử đó đối với chúng ta ngày nay như thế nào?
- Câu 25 : Rút ra những giá trị chung về mặt nội dung và nghệ thuật của “Đại cáo bình Ngô”
- Câu 26 : Hoàn cảnh ra đời bài tựa sách “Trích diễm thi tập”
- Câu 27 : Nội dung chính bài tựa sách “Trích diễm thi tập” là gì?
- Câu 28 : Theo Hoàng Đức Lương trong bài tựa sách “Trích diễm thi tập”, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau?
- Câu 29 : Cho biết nghệ thuật lập luận của tác giả trong bài tựa sách “Trích diễm thi tập”
- Câu 30 : Trong bài tựa sách “Trích diễm thi tập”, Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiên nhân?
- Câu 31 : Theo bài tựa sách “Trích diễm thi tập”, điều gì thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ?
- Câu 32 : Em có cảm nghĩ gì về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn do Hoàng Đức Lương tiến hành?
- Câu 33 : Em hãy cho biết một ý kiến xuất hiện trước "Trích diễm thi tập" nói về văn hiến dân tộc.
- Câu 34 : Tìm các dẫn chứng tỏ nhà văn, nhà thơ thời đại xưa rất tự hào về nền văn hiến dân tộc.
- Câu 35 : Hoàn cảnh ra đời của văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
- Câu 36 : Qua văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, theo em hiểu người hiền tài là người như thế nào?
- Câu 37 : Trong văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước như thế nào?
- Câu 38 : Trong văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” nhà nước đã làm gì để trọng đãi người hiền tài?
- Câu 39 : Ý nghĩa của việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ trong văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” đối với đương thời và các thế hệ sau?
- Câu 40 : Theo em bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ trong văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” là gì?
- Câu 41 : Lập sơ đồ về kết cấu của bài văn bia “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
- Câu 42 : Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
- Câu 43 : Qua bài “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”, em rút ra được điều gì qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước?
- Câu 44 : Trong bài “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”, chi tiết Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 45 : Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”?
- Câu 46 : Từ những chi tiết trong đoạn trích “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”, em hãy tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc Tuấn (không quá 20 dòng).
- Câu 47 : Sưu tầm những bài thơ viết về Trần Quốc Tuấn (từ các tư liệu lịch sử, các tài liệu văn học, các giai thoại trong dân gian).
- Câu 48 : Nêu những tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ trong văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”. Mỗi tình tiết đã bộc lộ một khía cạnh nào về tính cách của ông?
- Câu 49 : Em có nhận xét gì về nhân cách của Trần Thủ Độ qua văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”?
- Câu 50 : Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử trong văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Câu 51 : Nội dung chính của văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Câu 52 : Ở câu chuyện thứ nhất của văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”, cách xử lí của Trần Thủ Độ cho thấy phẩm chất gì của ông?
- Câu 53 : Ở câu chuyện thứ hai của văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”, cách kết thúc bất ngờ có ý nghĩa gì?
- Câu 54 : Trong câu chuyện thứ ba của văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”, cách xử trí của Trần Thủ Độ có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 55 : Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Câu 56 : Nhận xét khái quát về những phẩm chất tốt đẹp của Trần Thủ Độ qua văn bản “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Câu 57 : Theo em việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” có ý nghĩa gì?
- Câu 58 : Theo em chi tiết Diêm Vương xử kiện ở âm phủ trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” thể hiện điều gì?
- Câu 59 : Chi tiết Ngô Tử Văn được nhậm chức Phán sự ở đền Tản Viên trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” có ý nghĩa gì?
- Câu 60 : Phân tích nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Nguyễn Dữ thông qua “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
- Câu 61 : Nêu chủ đề của truyện “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.
- Câu 62 : Nếu được yêu cầu viết đoạn kết thúc của truyện “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, em sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác?
- Câu 63 : Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
- Câu 64 : Cách giới thiệu nhân vật ở đầu truyện “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của tác giả có tác dụng gì?
- Câu 65 : Nội dung của truyện “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” còn có ngụ ý phê phán những ai, những hiện tượng, vấn đề gì trong xã hội đương thời?
- Câu 66 : Nêu ý nghĩa của văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.
- Câu 67 : Trong “Hồi trống Cổ Thành” tại sao Trương Phi nổi giận định đâm chết Quan Công?
- Câu 68 : Vì sao lại đặt tên nhan đề đoạn trích là “Hồi trống Cổ Thành”?
- Câu 69 : Có ý kiến cho rằng “nóng như Trương Phi” còn là nóng lòng muốn biết sự thực, nóng lòng xác định phải trái, đúng sai, chứ không phải chỉ là nóng nảy do cá tính gàn dở. Em có đồng ý không? Vì sao?
- Câu 70 : Tính cách của nhân vật Trương Phi được biểu hiện qua những chi tiết nào trong “Hồi trống Cổ Thành”?
- Câu 71 : Trong “Hồi trống Cổ Thành”, tính cách của Trương Phi và Quan Công khác nhau như thế nào?
- Câu 72 : Trong “Hồi trống Cổ Thành”, vì sao Quan Công chỉ một mực né tránh mũi mâu và thanh minh trong sự lúng túng?
- Câu 73 : Trong “Hồi trống Cổ Thành”, vì sao Quan Công chẳng nói chẳng rằng, chưa hết một hồi trống đã chém đầu Sái Dương? Điều đó cho thấy ông là con người như thế nào?
- Câu 74 : Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”
- Câu 75 : Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào Tháo trong “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”.
- Câu 76 : Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị, em hiểu gì về tính cách của nhân vật này?
- Câu 77 : Phân tích những điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo trong “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”.
- Câu 78 : Vì sao cách kể chuyện trong đoạn trích “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” lại hấp dẫn người đọc?
- Câu 79 : Từ những tìm hiểu em thấy Tào Tháo trong “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là người như thế nào?
- Câu 80 : Nêu những giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”
- Câu 81 : Rút ra ý nghĩa của đoạn trích “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”.
- Câu 82 : Hoàn cảnh sáng tác của “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
- Câu 83 : Nội dung đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
- Câu 84 : Hãy chỉ ra các yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yếu tố đó.
- Câu 85 : Hãy cho biết trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, vì sao người chinh phụ gian khổ?
- Câu 86 : Theo anh chị những dấu hiệu nào trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ? Hãy cho biết vì sao người chinh phụ lại đau khổ
- Câu 87 : Xác định những câu thơ là lời thơ của người chinh phụ trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” và cho biết giá trị biểu hiện của nó.
- Câu 88 : Hãy nhận xét về nhạc điệu thể thơ song thất lục bát của “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- Câu 89 : Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm) của Đoàn Thị Điểm.
- Câu 90 : Nội dung đoạn trích “Trao duyên”
- Câu 91 : Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Trao duyên”
- Câu 92 : Trong đoạn trích “Trao duyên” việc Kiều nhắc đến các kỉ niệm của tình yêu có ý nghĩa gì?
- Câu 93 : Hãy tìm những từ ngữ cho thấy Kiều nghĩ đến cái chết trong đoạn trích “Trao duyên”. Việc tập trung dày đặc những từ ngữ đó có ý nghĩa gì?
- Câu 94 : Kiều đối thoại với những ai? Phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều qua lời đối thoại trong đoạn trích “Trao duyên”
- Câu 95 : Nhận xét về mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều qua đoạn trích “Trao duyên”.
- Câu 96 : Giá trị nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích “Trao duyên”
- Câu 97 : Mở đầu đoạn trích “Trao duyên” gây cho em những ấn tượng gì?
- Câu 98 : Mở đầu đoạn trích “Trao duyên”, tại sao Nguyễn Du lại dùng từ “cậy” và “chịu”?
- Câu 99 : Hành động “lạy” của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” có ý nghĩa gì?
- Câu 100 : Trong đoạn trích “Trao duyên”, Kiều đã nhắc đến những lí lẽ nào để trao duyên?
- Câu 101 : Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ của Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” khi dùng những lí lẽ trao duyên.
- Câu 102 : Khi giãi bày lí lẽ trao duyên trong đoạn trích “Trao duyên”, tâm trạng của Kiều như thế nào?
- Câu 103 : Theo em hiểu “của chung” khác “của tin” như thế nào? Trong đoạn trích “Trao duyên”, Kiều trao kỉ vật trong tâm trạng ra sao?
- Câu 104 : Vì sao Kiều cho mình là người “mệnh bạc” trong đoạn trích “Trao duyên”?
- Câu 105 : Trong đoạn trích “Trao duyên”, Kiều hướng đến tình yêu và Kim Trọng trong tâm trạng như thế nào?
- Câu 106 : Em có nhận xét gì về hai câu cuối trong đoạn trích “Trao duyên”? Từ đó nhận xét gì về nhân cách của Kiều?
- Câu 107 : Nội dung đoạn trích “Nỗi thương mình”
- Câu 108 : Bút pháp ước lệ trong đoạn trích “Nỗi thương mình” có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều?
- Câu 109 : Qua đoạn trích “Nỗi thương mình”, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?
- Câu 110 : Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích “Nỗi thương mình” và giá trị nghệ thuật của chúng.
- Câu 111 : Nỗi “thương mình " của nhân vật Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?
- Câu 112 : Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích “Nỗi thương mình”
- Câu 113 : Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Nỗi thương mình”
- Câu 114 : Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo em đoạn trích “Nỗi thương mình” có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào?
- Câu 115 : Em hãy cho biết hàm nghĩa các cụm từ “lòng bốn phương” và “mặt phi thường” trong “Chí khí anh hùng”.
- Câu 116 : Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải trong “Chí khí anh hùng”.
- Câu 117 : Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều như thế nào trong “Chí khí anh hùng”?
- Câu 118 : Nêu nhận xét về đặc điểm của cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong “Chí khí anh hùng”
- Câu 119 : Cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong “Chí khí anh hùng” có phải là cách tả phổ biến của văn học trung đại không?
- Câu 120 : Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Chí khí anh hùng”
- Câu 121 : Qua hình tượng nhân vật Từ Hải trong “Chí khí anh hùng”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
- Câu 122 : Tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Du thể hiện như thế nào trong “Chí khí anh hùng”.
- Câu 123 : Nguyễn Du đã xuất phát từ cảm hứng gì khi miêu tả người anh hùng Từ Hải trong “Chí khí anh hùng”?
- Câu 124 : Trong “Chí khí anh hùng”, Kiều là một người vợ như thế nào?
- Câu 125 : Em có nhận xét gì về lời hứa của Từ Hải với Thúy Kiều trong “Chí khí anh hùng”?
- Câu 126 : Hai câu cuối trong “Chí khí anh hùng” cho ta thấy điều gì về Từ Hải?
- Câu 127 : Hình ảnh “chim bằng” trong “Chí khí anh hùng” mang ý nghĩa gì?
- Câu 128 : Nêu nhận xét về hàm nghĩa của từ “vội”, “xăm xăm”, “băng” trong đoạn trích “Thề nguyền”.
- Câu 129 : Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền trong đoạn trích “Thề nguyền” được Nguyễn Du tả như thế nào?
- Câu 130 : Trong đoạn trích “Thề nguyền”, vì sao Kiều có hành động và tâm trạng khẩn trương như vậy?
- Câu 131 : Nhận xét về quan niệm trong tình yêu của Nguyễn Du qua đoạn trích “Thề nguyền”
- Câu 132 : Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi được thể hiện như thế nào qua đoạn trích “Thề nguyền”?
- Câu 133 : Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Thề nguyền”
- Câu 134 : Rút ra ý nghĩa của đoạn trích “Thề nguyền”
Xem thêm
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2017-2018, Trường THPT Phan Bội Châu
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Tùng Thiện
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Lê Trực
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Đông Hà
- - Đề kiểm tra HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Ba Hòn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Vĩnh Linh