Trắc nghiệm Lịch Sử 6: (có đáp án) Sơ lược về môn...
- Câu 1 : Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của ngành khoa học nào?
A. Sử học
B. Khảo cổ học
C. Việt Nam học
D. Cơ sở văn hóa
- Câu 2 : Một trong những nguyên tắc cơ bản quan trọng để tạo ra trình tự phát triển của lịch sử là gì?
A. Xác định không gian diễn ra các sự kiện
B. Xác định chủ thể của sự kiện đã diễn ra
C. Xác định mối quan hệ giữa các sự kiện
D. Sắp xếp các sự kiện xảy ra theo thời gian
- Câu 3 : Tư liệu truyền miệng mang đặc điểm gì nổi bật?
A. Bao gồm những câu chuyện, lời kể truyền đời.
B. Chỉ là những tranh, ảnh
C. Bao gồm di tích, đồ vật của người xưa
D. Là các văn bản ghi chép
- Câu 4 : Các dân tộc trên thế giới có mấy cách làm lịch chính?
A. một cách
B. hai cách
C. ba cách.
D. bốn cách
- Câu 5 : Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là
A. Công lịch
B. Âm lịch
C. Lịch tôn giáo
D. Lịch tài chính
- Câu 6 : Nguyên nhân chính nào khiến xã hội loài người không ngừng biến đổi và phát triển?
A. Sự sáng tạo không ngừng của con người.
B. Sự tiến hóa tự nhiên của con người qua thời gian.
C. Sự đoàn kết giữa các dân tộc giúp nâng cao đời sống
D. Con người tìm ra nhiều vật liệu xây dựng mới
- Câu 7 : Cơ sở nào để con người xác định được thời gian và tạo ra lịch?
A. Quan sát sự vận động của mặt trăng, mặt trời
B. Đếm số ngày trong một năm.
C. Quan sát các hiện tượng xã hội.
D. Dựa trên lịch của người nguyên thủy
- Câu 8 : Yếu tố nền tảng nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?
A. Tư liệu truyền miệng
B. Tư liệu hiện vật
C. Tư liệu chữ viết
D. Các bài nghiên cứu khoa học
- Câu 9 : Đâu không phải là điểm khác biệt giữa lịch sử của một con người với lịch sử của xã hội loài người là
A. thời gian hoạt động
B. các hoạt động
C. tính cá nhân
D. mối quan hệ với cộng đồng
- Câu 10 : Cho sự kiện sau: - Bính Thìn- Thuận Thiên năm thứ 7 (1016): nhà Tống phong cho vua Lý Thái Tổ làm Nam Bình Vương Hãy tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện trên so với năm nay (2018).
A. 1002 năm, 10 thế kỉ.
B. 1003 năm, 11 thế kỉ.
C. 1001 năm, 10 thế kỉ.
D. 1003 năm, 10 thế kỉ
- Câu 11 : Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
A. lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ
B. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ
C. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai
D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta