Trắc nghiệm Sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa họ...
- Câu 1 : Tác phẩm Sông Đông êm đềm là của ai?
A. Sô-lô-khốp
B. Tôn-xtôi
C. Ô-xtrop-xki
D. Góc-ki
- Câu 2 : An-be Anh-xtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào?
A. Lý thuyết tương đối
B. Lý thuyết nguyên tử hiện đại
C. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian.
D. Năng lượng nguyên tử.
- Câu 3 : Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Điện tín, điện thoại.
B. Ra-đa, hàng không
C. Điện ảnh, phim nói, và phim màu.
D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh.
- Câu 4 : Nền văn hóa Xô viết được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại
B. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin và kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại.
C. Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga.
D. Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xô viết
- Câu 5 : " Về văn học, từ năm 1928 đến năm 1950, đã xuất bản được 102 800 đầu sách văn học với tổng số hơn 2,5 tỉ bản". Đó là số sách xuất bản ở nước nào?
A. Mỹ
B. Anh
C. Liên Xô
D. Trung Quốc
- Câu 6 : " Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ ra được từ những phát minh Khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu". Đây là câu nói của ai?
A. Nhà khoa học A. Nô -ben
B. Nhà khoa học An-be Anh-xtanh
C. Nhà khoa học C.xi-ôn-cốp-xki.
D. Nhà khoa học Uyn-ba Rai.
- Câu 7 : Thành tựu của công cuộc xây dựng nền văn hóa Xô viết được thể hiện ở điểm nào ?
A. Xóa bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học
B. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, văn hóa, nghệ thuật
C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ
D. Tất cả đều đúng
- Câu 8 : Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do ai chế tạo ra ?
A. Nhà khoa học A. Nô -ben
B. Nhà khoa học An-be Anh-xtanh
C. Nhà khoa học C.xi-ôn-cốp-xk
D. Nhà khoa học Ổvil và Wilbur Right
- Câu 9 : Nhà bác học Anh-xtanh là người nước nào?
A. Nga
B. Đức
C. Pháp
D. Mỹ
- Câu 10 : Thuyết tương đối là phát minh khoa học của nhà bác học nào?
A. Anh- Xtanh
B. Mari Quyri
C. Men-đê-lê-ép
D. Men- đen
- Câu 11 : Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?
A. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân loại
B. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại
C. Thỏa mãn nhu cầu về vật chất cho con người
D. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất, làm giàu cho các ông chủ tư bản
- Câu 12 : Sự kiện nào đã mở đường cho việc xây dựng một nền văn hóa mới ở nước Nga Xô viết trong nửa đầu thế kỉ XX?
A. Cách mạng tháng Hai thành công
B. Cách mạng tháng Mười thành công
C. Nước Nga rút ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc
D. Chính sách kinh tế mới của Nga
- Câu 13 : Yếu tố nào đã tạo điều kiện cho nền khoa học Xô Viết phát triển, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học thế giới?
A. Cơ sở nghiên cứu khoa học lớn, đội ngũ các nhà khoa học đông đảo
B. Tiềm lực kinh tế hùng mạnh
C. Cơ sở khoa học từ thời đế quốc Nga
D. Mua các phát minh khoa học từ nước ngoài
- Câu 14 : "Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu"Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói trên?
A. Tính tốt xấu của những phát minh khoa học phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con người
B. Bản thân những phát minh khoa học luôn có tính hai mặt mà con người không thể chi phối
C. Những phát minh khoa học được tạo ra chỉ có điểm tích cực
D. Hạn chế của những phát minh khoa học là điều không tránh khỏi
- Câu 15 : Nội dung nào sau đây không phải thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng nền văn hóa mới?
A. Xóa bỏ nạn mù chữ và thất học
B. Sáng tạo ra chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết
C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ
D. Phủ nhận hoàn toàn nền văn hóa tư sản
- Câu 16 : Đâu không phải lý do để xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa mới của Liên Xô?
A. 3/4 dân số Nga mù chữ
B. Trình độ dân trí là tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia
C. Cần có những người có trình độ cao phục vụ cho công cuộc xây dựng, phát triển đất nước
D. Giáo dục được coi là mặt trận chống lại nền văn hóa tư sản
- Câu 17 : Nguyên nhân chính thúc đẩy sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ XX là
A. Nhu cầu của cuộc sống và sản xuất
B. Tiềm lực kinh tế vững chắc của các nước tư bản
C. Chính sách ưu tiên đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật của chủ nghĩa tư bản
D. Cuộc cạnh tranh ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
- Câu 18 : Thành tựu nào khoa học nào của nhân loại đã bị biến thành vũ khí hủy diệt trong chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tàu ngầm U-boat
B. Bom nguyên tử
C. Máy bay ném bom
D. Pháo phản lực Katyusha
- Câu 19 : Nhân vật nào sau đây không phải là những đại diện tiêu biểu của nền văn học Xô Viết?
A. M. Goóc-ki
B. M. Sô-lô-khốp
C. A. Tôn- xtôi
D. O. Henry
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8