Trắc nghiệm Viết đoạn văn trình bày luận điểm có đ...
- Câu 1 : Ý nghĩa của câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm là gì?
A. Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm.
B. Thể hiện một phần nội dung của luận điểm.
C. Trình bày luận điểm sinh động, hấp dẫn.
D. Gồm cả A, B, C
- Câu 2 : Đối với đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào?
A. Bất cứ vị trí nào
B. Đầu đoạn văn
C. Giữa đoạn văn
D. Cuối đoạn văn
- Câu 3 : Đối với đoạn văn quy nạp, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào ?
A. Bất cứ vị trí nào
B. Đầu đoạn văn
C. Giữa đoạn văn
D. Cuối đoạn văn
- Câu 4 : Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì?
A. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
B. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
C. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
- Câu 5 : Đoạn văn sau được triển khai theo hình thức nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song hành
D. Tổng phân hợp
- Câu 6 : Lập luận là gì ?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 7 : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 8:
A. Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con.
B. Quái thay là Ngô Tất Tố.
C. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ!
D. Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
- Câu 8 : Trong đoạn văn, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không?
A. Có
B. Không
- Câu 9 : Cho luận điểm: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài. Chúng ta có thể lựa chọn ý nào để triển khai luận điểm trên?
A. Làm bài tập giúp cho việc nhớ lại, củng cố lí thuyết.
B. Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng.
C. Làm bài tập giúp ta rèn và phát triển năng lực tư duy để hiểu bài dễ hơn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 10 : Đọc hai câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn, gọn, rõ.
- Câu 11 : Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn.
- Câu 12 : Viết các đoạn văn ngắn triển khai ý các luận điểm sau:
- Câu 13 : Để làm sáng tỏ luận điểm "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu, em sẽ đưa ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy cần được sắp xếp theo một trình tự như thế nào để tăng hiệu quả thuyết phục của đoạn văn?
- Câu 14 : Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng