Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Địa lí 11 năm 2020 - Tr...
- Câu 1 : Ở Nhật Bản, củ cải đường được trồng nhiều trên đảo
A. Hôn-su.
B. Kiu-xiu.
C. Xi-cô-cư.
D. Hô-cai-đô.
- Câu 2 : Phần lớn lãnh thổ của Liên Bang Nga nằm trong khu vực khí hậu nào?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
- Câu 3 : Ở Nhật Bản, vùng có số dân đông và kinh tế phát triển nhất là:
A. đảo Kiu-xiu.
B. đảo Xi-cô-cư.
C. đảo Hô-cai-đô.
D. đảo Hôn-su.
- Câu 4 : Cho bảng số liệu sau:GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 – 2015
A. Xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng liên tục trong các giai đoạn, trừ giai đoạn cuối.
B. Là một nước phát triển, Nhật Bản luôn là một nước xuất siêu.
C. So với năm 1990 thì năm 2015 xuất khẩu tăng 2,2 lần, nhập khẩu tăng 2,8 lần.
D. Năm 1990 là năm xuất siêu ít nhất, năm 2004 là năm xuất siêu nhiều nhất.
- Câu 5 : Liên bang Nga tiếp giáp với hai đại dương lớn là:
A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Câu 6 : “Shinkansen” là tên của
A. tổ chức sản xuất công nghiệp của Nhật Bản.
B. một loại sóng thần thường xảy ra ở Nhật Bản.
C. hệ thống đường sắt cao tốc ở Nhật Bản.
D. một đường hầm dưới đáy biển của Nhật Bản.
- Câu 7 : Ngọn núi cao 3776 mét nổi tiếng nhất Nhật Bản là:
A. Kita
B. Pu Hoạt
C. Phú Sĩ
D. Kilimanjaro
- Câu 8 : Khu vực nào sau đây có trữ lượng khí tự nhiên và dầu mỏ lớn nhất Liên bang Nga?
A. Cao nguyên Trung Xi-bia.
B. Đồng bằng Đông Âu.
C. Dãy U-ran.
D. Đồng bằng Tây Xi-bia.
- Câu 9 : Đâu là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên: Đông và Tây của Liên bang Nga?
A. sông Ô-bi.
B. sông Lê-na.
C. dãy U-ran.
D. sông Ê-nít-xây.
- Câu 10 : Đâu không phải sản phẩm của ngành công nghiệp hiện đại ở Liên bang Nga?
A. Máy tính.
B. Tàu vũ trụ.
C. Ô tô.
D. Máy bay.
- Câu 11 : Ngành công nghiệp tạo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là:
A. chế biến.
B. khai thác.
C. điện tử.
D. xây dựng.
- Câu 12 : Địa hình miền Đông Liên bang Nga chủ yếu là:
A. đồi núi và cao nguyên.
B. núi thấp và hoang mạc.
C. đồng bằng cao đầm lầy.
D. đồng bằng và đồi núi thấp.
- Câu 13 : Trên lãnh thổ Liên bang Nga, rừng lá kim phân bố nhiều nhất ở
A. đồng bằng Tây Xi-bia.
B. miền Đông.
C. trên dãy U-ran.
D. đồng bằng Đông Âu.
- Câu 14 : Đâu không phải là ngành công nghiệp truyền thống của Liên bang Nga?
A. Điện tử - tin học
B. Chế tạo máy.
C. Năng lượng.
D. Luyện kim.
- Câu 15 : Biên giới trên đất liền của Liên bang Nga không tiếp giáp với quốc gia nào sau đây?
A. Na-uy.
B. Ba Lan.
C. Triều Tiên.
D. Thụy Điển.
- Câu 16 : Các con sông lớn ở Liên bang Nga chủ yếu chảy theo hướng.
A. nam - bắc.
B. bắc – nam.
C. tây – đông.
D. tây bắc – đông nam.
- Câu 17 : Quốc gia nào sau đây tiếp giáp với Liên bang Nga trên đất liền?
A. Hàn Quốc.
B. Na-uy.
C. I-ran.
D. Xi-ri.
- Câu 18 : Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là:
A. Na-ga-xa-ki và Ô-sa-ka.
B. Tô-ky-ô và Ô-sa-ka.
C. Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki.
D. Hi-rô-si-ma và Tô-ky-ô.
- Câu 19 : Nhật Bản thường xuyên chịu tác động của thiên tai như động đất, sóng thần do
A. quốc đảo nên nền địa chất không ổn định.
B. mưa bão dẫn đến sóng thần và từ đó gây nên động đất.
C. lãnh thổ nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương.
D. hoạt động tân kiến tạo diễn ra mạnh ở vùng ven biển.
- Câu 20 : Nhận xét không đúng về nền nông nghiệp Nhật Bản
A. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
B. Đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.
C. Diện tích đất nông nghiệp ít.
D. Phát triển theo hướng thâm canh.
- Câu 21 : Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A. Núi cao và hoang mạc.
B. Núi thấp và đồng bằng.
C. Đồng bằng và hoang mạc.
D. Núi thấp và hoang mạc.
- Câu 22 : Cho bảng số liệu: Dân số Trung Quốc năm 2014 (Đơn vị: triệu người)Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tỉ lệ dân thành thị là 45,2%.
B. Tỉ lệ dân số nam là 48,2%.
C. Tỉ số giới tính là 105,1%.
D. Cơ cấu dân số cân bằng.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á