Giải Toán 8: Chương 1: Phép nhân và phép chia các...
- Câu 1 : Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý.
- Câu 2 : Làm tính nhân:
- Câu 3 : Một mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (5x + 3) mét và (3x + y) mét, chiều cao bằng 2y mét.
- Câu 4 : Làm tính nhân
- Câu 5 : Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
- Câu 6 : Tìm x, biết: 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
- Câu 7 : Tìm x, biết: x(5 – 2x) + 2x(x - 1) = 15
- Câu 8 : Đoán tuổi.
- Câu 9 : Rút gọn biểu thức: x(x – y) + y(x – y)
- Câu 10 : Rút gọn biểu thức: xn-1(x + y) – y(xn–1 + yn–1)
- Câu 11 : Đánh dấu x vào ô mà em cho là đáp số đúng :
- Câu 12 : Nhân đa thức xy – 1 với đa thức x3 – 2x – 6.
- Câu 13 : Làm tính nhân: (x + 3)(x2 + 3x – 5)
- Câu 14 : Làm tính nhân: (xy – 1)(xy + 5).
- Câu 15 : Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật đó là (2x + y) và (2x – y).
- Câu 16 : Làm tính nhân (x2 – 2x + 1)(x – 1)
- Câu 17 : Làm tính nhân:
- Câu 18 : Điền kết quả tính được vào bảng:
- Câu 19 : Thực hiện phép tính:
- Câu 20 : Thực hiện phép tính:
- Câu 21 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
- Câu 22 : Tính giá trị của biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau:
- Câu 23 : Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
- Câu 24 : Với a và b là hai số bất kì, thức hiện phép tính (a + b)(a + b).
- Câu 25 : Phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lời.
- Câu 26 : Tính [a + (-b)]2 (với a, b là các số tùy ý).
- Câu 27 : Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời.
- Câu 28 : Thực hiện phép tính (a + b)(a – b) (với a, b là các số tùy ý).
- Câu 29 : Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời.
- Câu 30 : Ai đúng, ai sai ?
- Câu 31 : Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
- Câu 32 : Chứng minh rằng: (10a + 5)2 = 100a . a(a + 1) + 25
- Câu 33 : Đố. Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo.
- Câu 34 : Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau :
- Câu 35 : Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
- Câu 36 : Tính giá trị của biểu thức 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:
- Câu 37 : Tính (a + b)(a + b)2 (với a, b là hai số tùy ý).
- Câu 38 : Phát biểu hằng đẳng thức (4) bằng lời.
- Câu 39 : Tính [a + (-b)]3 (với a, b là hai số tùy ý).
- Câu 40 : Phát biểu hằng đẳng thức (5) bằng lời.
- Câu 41 : Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu: –x3 + 3x2 – 3x + 1
- Câu 42 : Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu: 8 – 12x + 6x2 – x3
- Câu 43 : Tính giá trị của biểu thức: x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
- Câu 44 : Tính giá trị của biểu thức: x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
- Câu 45 : Đố. Đức tính đáng quý.
- Câu 46 : Tính (a + b)(a2 – ab + b2) (với a, b là hai số tùy ý).
- Câu 47 : Phát biểu hằng đẳng thức (6) bằng lời.
- Câu 48 : Tính (a - b)(a2 + ab + b2 ) (với a, b là hai số tùy ý).
- Câu 49 : Phát biểu hằng đẳng thức (7) bằng lời.
- Câu 50 : Rút gọn biểu thức sau: (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
- Câu 51 : Rút gọn biểu thức sau: (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
- Câu 52 : Chứng minh rằng: a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
- Câu 53 : Chứng minh rằng: a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
- Câu 54 : Tính a3 + b3, biết a.b = 6 và a + b = -5
- Câu 55 : Tính (2 + xy)2
- Câu 56 : Tính (5 – 3x)2
- Câu 57 : Tính (5x – 1)3
- Câu 58 : Tính (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
- Câu 59 : Tính (x + 3)(x2 – 3x + 9)
- Câu 60 : Rút gọn biểu thức sau: (a + b)2 – (a – b)2
- Câu 61 : Rút gọn biểu thức sau: (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
- Câu 62 : Rút gọn biểu thức sau: (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
- Câu 63 : Tính nhanh: 342 + 662 + 68.66
- Câu 64 : Tính nhanh: 742 + 242 – 48.74
- Câu 65 : Tính giá trị của biểu thức: x2 + 4x + 4 tại x = 98.
- Câu 66 : Tính giá trị của biểu thức: x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99
- Câu 67 : Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (theo mẫu):
- Câu 68 : Chứng minh đẳng thức sau: (a – b)3 = -(b – a)3
- Câu 69 : Chứng minh đẳng thức sau: (-a – b)2 = (a + b)2
- Câu 70 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – x
- Câu 71 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)
- Câu 72 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3(x – y) – 5x(y – x)
- Câu 73 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
- Câu 74 : Tính giá trị của biểu thức: 15.91,5 + 150.0,85
- Câu 75 : Tính giá trị của biểu thức: x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999
- Câu 76 : Tìm x, biết: 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
- Câu 77 : Tìm x, biết: x3 – 13x = 0
- Câu 78 : Chứng minh rằng 55n + 1 – 55n chia hết cho 54 (với n là số tự nhiên).
- Câu 79 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 + 3x2 + 3x + 1
- Câu 80 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử (x + y)2 - 9x2
- Câu 81 : Tính nhanh: 1052 – 25
- Câu 82 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
- Câu 83 : Tính nhanh 732 - 272
- Câu 84 : Tính nhanh: 372 - 132
- Câu 85 : Tính nhanh: 20022 - 22
- Câu 86 : Tính nhanh 15 . 64 + 25 . 100 + 36 . 15 + 60 . 100
- Câu 87 : Khi thảo luận nhóm, một bạn ra đề bài: Hãy phân tích đa thức x4 - 9x3 + x2 - 9x thành nhân tử
- Câu 88 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 –xy + x – y
- Câu 89 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: xz + yz – 5(x + y)
- Câu 90 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x2 – 3xy – 5x + 5y
- Câu 91 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + 4x –y2 + 4
- Câu 92 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2
- Câu 93 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
- Câu 94 : Tính nhanh: 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5
- Câu 95 : Tính nhanh: 452 + 402 – 152 + 80.45
- Câu 96 : Tìm x, biết: x(x – 2) + x – 2 = 0
- Câu 97 : Tìm x, biết: 5x(x – 3) – x + 3 = 0
- Câu 98 : Phân tích đa thức 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy thành nhân tử.
- Câu 99 : Tính nhanh x2 + 2x + 1 - y2 tại x = 94,5 và y = 4,5.
- Câu 100 : Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
- Câu 101 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 2x2 + x.
- Câu 102 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x2 + 4x + 2 – 2y2
- Câu 103 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2xy – x2 – y2 + 16
- Câu 104 : Chứng minh rằng (5n + 2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
- Câu 105 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 + 2x2y + xy2 – 9x
- Câu 106 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
- Câu 107 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 – 2x2
- Câu 108 : Tính nhanh giá trị của đa thức:
- Câu 109 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 4x + 3
- Câu 110 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + 5x + 4
- Câu 111 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – x – 6
- Câu 112 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 + 4
- Câu 113 : Chứng minh rằng n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
- Câu 114 : Làm tính chia x3 : x2
- Câu 115 : Làm tính chia 15x7 : 3x2
- Câu 116 : Làm tính chia 20x5 : 12x
- Câu 117 : Tính 15x2y2 : 5xy2
- Câu 118 : Tính 12x3y : 9x2
- Câu 119 : Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3.
- Câu 120 : Cho P = 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005.
- Câu 121 : Làm tính chia
- Câu 122 : Làm tính chia x10 + (-x)8
- Câu 123 : Làm tính chia (-x)5 : (-x)3
- Câu 124 : Làm tính chia (-y)5 : (-y)4
- Câu 125 : Làm tính chia
- Câu 126 : Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại x = 2, y = - 10 và z = 2004.
- Câu 127 : Cho đơn thức 3xy2.
- Câu 128 : Khi thực hiện phép chia (4x4 - 8x2 y2 + 12x5y) : (-4x2), bạn Hoa viết:
- Câu 129 : Làm tính chia:
- Câu 130 : Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết đơn thức B không:
- Câu 131 : Kiểm tra lại tích (x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1) có bằng (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3) hay không.
- Câu 132 : Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3)
- Câu 133 : Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2)
- Câu 134 : Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia: (x2 + 2xy + y2) : (x + y)
- Câu 135 : Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia: (125x3 + 1) : (5x + 1)
- Câu 136 : Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia: (x2 – 2xy + y2) : (y – x)
- Câu 137 : Cho hai đa thức: A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R
- Câu 138 : Làm tính chia: (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
- Câu 139 : Làm tính chia: (15x3y2- 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
- Câu 140 : Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.
- Câu 141 : Tính nhanh: (4x2 – 9y2) : (2x – 3y)
- Câu 142 : Tính nhanh: (27x3 – 1) : (3x – 1)
- Câu 143 : Tính nhanh: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
- Câu 144 : Tính nhanh: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
- Câu 145 : Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
- Câu 146 : Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Câu 147 : Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
- Câu 148 : Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
- Câu 149 : Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
- Câu 150 : Làm tính nhân: (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)
- Câu 151 : Làm tính nhân: (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)
- Câu 152 : Tính nhanh giá trị của biểu thức: M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4
- Câu 153 : Tính nhanh giá trị của biểu thức: N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 và y = - 8
- Câu 154 : Rút gọn biểu thức sau: (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)
- Câu 155 : Rút gọn biểu thức sau: (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)
- Câu 156 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 4 + (x – 2)2
- Câu 157 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 2x2 + x – xy2
- Câu 158 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 4x2 – 12x + 27
- Câu 159 : Làm tính chia: (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)
- Câu 160 : Làm tính chia: (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3)
- Câu 161 : Làm tính chia: (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)
- Câu 162 : Chứng minh: x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x và y.
- Câu 163 : Chứng minh: x – x2 – 1 < 0 với mọi số thực x.
- Câu 164 : Tìm n ∈ Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức