Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến nă...
- Câu 1 : Nêu những nét chính về tình hình nước Nga trước thế kỉ XX.
- Câu 2 : Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã làm được những việc gì ?
- Câu 3 : Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat.
- Câu 4 : “Sắc lệnh hòa bình” và “Sắc lệnh ruộng đất” đem lại những quyền lượi gì cho quần chúng nhân dân ?
- Câu 5 : Vì sao nhân dân Xô viết bảo vệ được những thành quả của Cách mạng tháng Mười ?
- Câu 6 : Vì sao Giôn Rit đặt tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyến thế giới”?
- Câu 7 : Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng ?
- Câu 8 : Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng tháng Mười.
- Câu 9 : Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào?
- Câu 10 : Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Câu 11 : Bức áp phích (SGK, trang 83) nói lên điều gì?
- Câu 12 : Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới. Chính sách này đã tác động như thế nào đến tình hình nước Nga?
- Câu 13 : Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
- Câu 14 : Nêu những thành tựu về văn hóa – giáo dục của Liên Xô trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 – 1941)
- Câu 15 : Nêu nội dung của Chính sách kinh tế mới.
- Câu 16 : Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941.
- Câu 17 : Sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925 – 1941.
- Câu 18 : Qua bảng thống kê (SGK, trang 88) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức?
- Câu 19 : Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế gì ?
- Câu 20 : Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Câu 21 : Qua sơ đồ (SGK, trang 90) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929 -1931 ?
- Câu 22 : Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức.
- Câu 23 : Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp ?
- Câu 24 : Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 -1929.
- Câu 25 : Quốc tế cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919 -1943?
- Câu 26 : Trình bày những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu ?
- Câu 27 : Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
- Câu 28 : Theo em, hai bức ảnh (SGK, trang 93) phản ánh điều gì?
- Câu 29 : Qua các hình 65, 66, 67 (SGK, trang 94), em có nhận xét gì về những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ?
- Câu 30 : Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Câu 31 : Gánh nặng cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào?
- Câu 32 : Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua hình 69 (SGK, trang 95).
- Câu 33 : Kinh tế Mĩ đã phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Câu 34 : Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ?
- Câu 35 : Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven.
- Câu 36 : Em có nhận xét gì về tình hình nước Nhật trong những năm 1918 -1929 ?
- Câu 37 : Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản
- Câu 38 : Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào ?
- Câu 39 : Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Câu 40 : Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
- Câu 41 : Kể tên những phong trào đấu tranh của các nước châu Á.
- Câu 42 : Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Câu 43 : Theo em, khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi (1911)?
- Câu 44 : Sự thành lập các đảng cộng sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
- Câu 45 : Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì mới ?
- Câu 46 : Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước Đông Dương?
- Câu 47 : Phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a diễn ra như thế nào ?
- Câu 48 : Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ ?
- Câu 49 : Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 – 1939 ?
- Câu 50 : Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Câu 51 : Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Câu 52 : Quan sát bức tranh (SGK, trang 105), em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ?
- Câu 53 : Nêu diễn biến chính của giai đoạn đầu Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Câu 54 : Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?
- Câu 55 : Qua các hình 77, 78,79 (SGK, trang 107,108) , em suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại ?
- Câu 56 : Hãy kể tên những phát minh khoa học trong nửa đầu thế kỉ XX mà em biết.
- Câu 57 : Nhà khoa học A.Nô-ben nói: “Tôi hi vọng nhân loại sẽ rút ra được từu những phát minh khao học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Em hiểu như thế nào về câu nói đó?
- Câu 58 : Vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng một nền văn hóa mới ở Liên Xô?
- Câu 59 : Hãy kể tên những tác phẩm văn học Xô viết mà em biết.
- Câu 60 : Em biết gì về những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX ?
- Câu 61 : Hãy nêu những thành tựu của nền văn hóa Xô viết.
- Câu 62 : Trong số các sự kiện từ năm 1917 đến năm 1945, em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lí do vì sao em chọn những sự kiện đó.
- Câu 63 : Hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945).
- Câu 64 : Sưu tầm một số tài liệu, tranh ảnh, bản đồ có liên quan đến nội dung một bài học tự chọn
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8