Trắc nghiệm Ông già và biển cả (Hê-Minh-Uê) - Ngữ...
- Câu 1 : Tác phẩm “Ông già và biển cả” có hai hình tượng “nhân vật chính” đó là:
A. Ông già và biển.
B. Ông già và đàn cá mập.
C. Ông già và con cá kiếm.
D. Cá kiếm và cá mập.
- Câu 2 : Chủ đề chính của tác phẩm:
A. Là "bản anh hùng ca, ca ngợi con người và sức lao động của con người”. Cuộc đời chỉ có ý nghĩa khi sống có khát vọng. Cái giá của khát vọng hạnh phúc ở đời là thước đo tầm vóc của con người chân chính.
B. Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động.
C. Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi đeo đuổi ước mơ sáng tạo, rồi trình bày nó trước người đời.
D. Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Câu 3 : Tiểu thuyết ông già và biển cả được sáng tác vào năm:
A. 1926
B. 1940
C. 1952
D. 1954
- Câu 4 : Những chi tiết, hình ảnh tả thực về một cuộc săn bắt cá là:
A. Công việc lao động vất vả của lão chài.
B. Cuộc chiến đấu giữa hai nhân vật chính diễn biến căng thẳng để đi tới đích.
C. Sự quan sát tinh tế của tác giả khi miêu tả.
D. Nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
- Câu 5 : Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn là:
A. Điểm sáng thẩm mĩ văn chương.
B. Đó là chất liệu để gắn kết hai hình tượng nhân vật chính trong tác phẩm.
C. Gợi hình ảnh một ngư phủ lành nghề, kiên cường; gợi những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá.
D. Cả 3 ý trên.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12