Đề kiểm tra chuyên đề I !!
- Câu 1 : Cho tứ giác ABCD có . Gọi E là giao điểm của các đường phân giác trong . Số đó của là:
A. 300;
B. 900;
C. 600;
D. 1200
- Câu 2 : Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Vẽ MI và NK cùng vuông góc với BC. Tìm câu sai
A. MI = MK;
B. MN = IK;
C. MN = MI;
D. MK = NI
- Câu 3 : Hình vuông ABCD có chu vi bằng 12 cm; khi đó độ dài đường chéo hình vuông là
A. cm;
B. 9 cm;
C. 18 cm;
D. cm.
- Câu 4 : Hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông
A. Hai đường chéo bằng nhau;
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường;
C. Hai cạnh kề bằng nhau;
D. Có một góc vuông và hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Câu 5 : Số trục đối xứng của hình thoi là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 6 : Cho hình thang ABCD, đáy nhỏ AB. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BD, AC, BC. Khi đó NP có độ dài bằng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ trung tuyến AD (D Î BC), gọi F, G lần lượt là trung điểm của AC, DC.
- Câu 8 : Cho hình bình hành ABCD, đường phân giác của cắt BC tại trung điểm M của BC.
- Câu 9 : Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) trong các phát biểu sau:
- Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ trung tuyến AD (D ÎBC), gọi F là trung điểm của AC. Lấy điểm E đối xứng với A qua tâm D.
- Câu 11 : Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. M thuộc CD và N thuộc AB sao cho DM = BN.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức