Trắc nghiệm Địa Lí 11 (có đáp án): Tổng kết chươn...
- Câu 1 : Đặc trưng của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
A. Làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao.
B. Sản xuất hoàn toàn bằng máy móc.
C. Tạo sự ra đời của nền tri thức.
D. Thực hiện sản xuất đại cơ khí và tự động hóa cục bộ.
- Câu 2 : Quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt được gọi chung là?
A. Liên hợp hóa.
B. Toàn cầu hóa.
C. Xã hội hóa.
D. Thương mại hóa.
- Câu 3 : Đầu tư nước ngoài trên thế giới hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Ngân hàng.
- Câu 4 : Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở?
A. Các nước đang phát triển.
B. Các nước công nghiệp mới.
C. Các nước phát triển.
D. Khu vực châu Âu.
- Câu 5 : Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính là?
A. Sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển.
B. Khí thải CFCs quá nhiều trong khí quyển.
C. Tầng ô dôn mỏng dần và thủng ở Nam cực.
D. Chất thải ra môi trường không qua xử lý.
- Câu 6 : Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là?
A. Cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động.
B. Già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
C. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột sắc tộc.
D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động
- Câu 7 : Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo?
A. Thiên chúa giáo.
B. Phật giáo.
C. Hồi.
D. Do Thái.
- Câu 8 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên Trung Á?
A. Khí hậu thuận lợi cho trồng bông.
B. Thảo nguyên rộng lớn.
C. Khoáng sản giàu có.
D. Đất đai phù sa màu mỡ.
- Câu 9 : Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung của nhóm các nước kinh tế phát triển?
A. Đầu tư nước ngoài lớn.
B. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn.
C. Chỉ số phát triển con người (HDI) cao.
D. Thu nhập bình quân đầu người không cao.
- Câu 10 : Đất đai ở châu Phi có nhiều nơi bị hoang mạc hóa là do?
A. Khí hậu khô hạn.
B. Quá trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh.
C. Rừng bị khai phá quá mức.
D. Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ.
- Câu 11 : Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào có dân số đông nhất và GDP cao nhất?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
B. Thị trường chung Nam Mĩ.
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
- Câu 12 : Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế ngày càng mạnh mẽ?
A. Sự gia tăng nhanh dân số thế giới và hàng hóa.
B. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh, kích thích sản xuất.
C. Sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại.
D. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
- Câu 13 : Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào?
A. Cạnh tranh gay gắt, tìm cách lũng loạn nền kinh tế nước khác.
B. Đều có ý đồ thao túng thị trường nước khác.
C. Cố gắng bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình.
D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
- Câu 14 : Trung Á có nền văn hóa phong phú, tiếp thu cả giá trị văn hóa của phương Đông và phương Tây nhờ vào?
A. Giáp Trung Quốc và Liên Bang Nga.
B. Có con đường tơ lụa đi qua.
C. Giáp Ấn Độ và Đông Âu.
D. Giao thông thuận lợi
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á