Đề ôn tập Chương 1, 2-Sinh thái học môn Sinh 12 nă...
- Câu 1 : Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ \(21^\circ C\) đến \(35^\circ C\). Giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong số các loại môi trường dưới đây thì có bao nhiêu loại môi trường mà sinh vật có thể sống?
A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ \(20^\circ C\) đến \(35^\circ C\), độ ẩm từ 75% đến 95%
B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ \(25^\circ C\) đến \(40^\circ C\), độ ẩm từ 85% đến 95%
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ \(25^\circ C\) đến \(30^\circ C\), độ ẩm từ 85% đến 95%
D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ \(12^\circ C\) đến \(30^\circ C\), độ ẩm từ 90% đến 100%
- Câu 2 : Ốc sống dưới đáy hồ thuộc về tổ chức nào?
A. Quần thể sinh vật
B. Quần xã sinh vật
C. Đàn ốc
D. Một nhóm hỗn hợp cũng không phải quần xã cũng không phải quần thể
- Câu 3 : Cho các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau:1. Tôm vệ sinh và lươn.
A. 5
B. 6
C. 2
D. 3
- Câu 4 : Chọn đáp án đúng cho các phát biểu sau:
A. Hải quỳ và cua là mối quan hệ hợp tác
B. Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ cộng sinh
C. Phong lan bám trên cây thân gỗ là mối quan hệ ký sinh
D. Vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y là mối quan hệ cộng sinh
- Câu 5 : Cho các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau: 1. Dương xỉ sống bám trên cây thân gỗ để lấy nước và ánh sáng, không gây hại cây gỗ.
A. \(x = y \ne z\)
B. \(x = z \ne y\)
C. \(x = y = z\)
D. \(z = y \ne x\)
- Câu 6 : Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật nào có thể xuất hiện đầu tiên ở đảo này
A. Sâu bọ
B. Thực vật hạt trần
C. Thực vật thân cỏ có hoa
D. Địa y
- Câu 7 : Trong nghề nuôi cá, để thu hoạch được năng suất tối đa, người ta cần thực hiện những biện pháp nào?
A. Nuôi nhiều cá trong một chuỗi thức ăn
B. Nuôi nhiều cá với mật độ càng cao càng tốt
C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn
D. Nuôi nhiều loài cá thuộc các tâng nước khác nhau
- Câu 8 : Trong rừng hổ không có vật ăn thịt chúng là do nguyên nhân nào?
A. Hổ có vuốt chân và răng nanh sắc chống lại mọi kẻ thù
B. Hổ có sức mạnh không có loài nào địch nổi
C. Hổ chạy nhanh, vật ăn thịt khác khó lòng đuổi được
D. Hổ có số lượng ít, sản lượng thấp, không thể tạo ra một quần thể vật ăn thịt nó có đủ số lượng tối thiểu để tồn tại và phát triển
- Câu 9 : Động lực chính cho quá trình diễn thế sinh thái diễn ra như thế nào?
A. Biến đổi của môi trường
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Quần xã sinh vật
D. Tất cả đều đúng
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen