40 câu trắc nghiệm Vận dụng cao về ADN, ARN, Phiên...
- Câu 1 : Cho các thông tin sau đây:I. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin
A. III và IV.
B. I và IV.
C. II và III.
D. II và IV.
- Câu 2 : Khi nói đến cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cấp độ phân tử. Có bao nhiêu phát biểu đúng: I. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit .
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5
- Câu 3 : Giả sử có một tế bào vi khuẩn E.coli chứa một phân tử ADN ở vùng nhân được đánh dấu bằng N14 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N15, tất cả các tế bào trên đều phân đôi 4 lần đã tạo ra các tế bào con. Sau đó người cho tất cả các tế bào con này chuyển sang môi trường chỉ chứa N14 để cho mỗi tế bào phân đôi thêm 2 lần nữa. Theo lý thuyết, kết thúc quá trình nuôi cấy trên có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Có tổng số 64 vi khuẩn tạo ra.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở trên một phân tử mARN, tất cả các ribôxôm chỉ tiến hành đọc mã từ một điểm xác định.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 5 : Cho các nhận định sau:Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 6 : Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đôi ADN: I. Enzym nối ligaza có mặt trên cả hai mạch mới đang được tổng hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Tỉ lệ \(\frac{{{G_1}}}{{{A_1}}} = \frac{9}{{14}}\). II. Tỉ lệ \(\frac{{{G_1} + {T_1}}}{{{A_1} + {X_1}}} = \frac{{23}}{{57}}\).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 8 : Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, xét c ác kết luận sau đây: I. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 9 : Cho các phát biểu sau đây về sự nhân đôi trong một tế bào của một loài thực vật: I. ADN chỉ nhân đôi một lần tại pha của chu kỳ tế bào
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 10 : Khi nói về mối quan hệ giữa phiên mã và dịch mã, một học sinh đưa ra các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định chính xác? I. Mã mở đầu trên mARN có tên là 5’AUG 3’.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 11 : Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây, có bao nhiêu ý đúng?I. Nhân đôi. II. Sao mã. III. Dịch mã.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 4
- Câu 12 : Khi nói về gen cấu trúc, cho các thông tin sau I. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuổi polinucleotit hay một phân tử mARN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 13 : Mã di truyền có các đặc điểm ? I. Mã bộ ba, được đọc từ một điểm xác định, không chồng gối.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 14 : Khi nói về bộ ba của mã di truyền, có hai nhóm học sinh đưa ra các nhận định sau: * Nhóm I
A. 2 & 3.
B. 4 & 2.
C. 3 & 3.
D. 3 & 4.
- Câu 15 : Khi nói về quá trình nhân đôi, cho các thông tin sau: I. Diễn ra vào pha S ở kỳ trung gian của chu kỳ tế bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 16 : Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau (A, T, G, X). Cho rằng tỉ lệ các nucleotit là ngang nhau, theo lý thuyết có bao nhiêu nhận định chưa chính xác? I. Có 37 bộ ba chứa A và 27 bộ ba chứa 1 G.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Ở sinh vật nhân thực, phiên mã là quá trình tổng hợp ra mARN, quá trình này xãy ra trong nhân tế bào dựa trên nguyên tắc bổ sung A=U; G=X.
B. Ở sinh vật nhân sơ, sau khi phiên mã tạo được mARN sơ khai, sau đó cắt bỏ đi các đoạn intron để tạo ra mARN trưởng thành.
C. Gen có hai mạch, nhưng khi phiên mã chỉ có một mạch khuôn mẫu tạo ra ARN.
D. Ở nhân sơ, phiên mã và dịch mã đều diễn ra ở tế bào chất, trong khi ở nhân thực, phiên mã ở trong nhân còn dịch mã xãy ra ở tế bào chất.
- Câu 18 : Nói về quá trình dịch mã, cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Mỗi một riboxom trượt xong một phân tử mARN là tổng hợp được một phân tử polipeptit.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 19 : Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin nói về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?I. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 20 : Biết các codon được mã hóa với các axit amin tương ứng như sau: Valin: GUU; Trip: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA; Met: AUG. Xác định trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit được dịch mã từ phân tử mARN có trình tự nuclêôtitnhư sau: 5’ AUGAAGGUUUGGXXA 3’
A. Met – Lys – Trip – Pro – Val
B. Met – Lys – Val – Trip – Pro
C. Met – Lys – Trip – Val – Pro
D. Met – Trip – Pro – Val – Lys
- Câu 21 : Điều nào sau đây chính xác khi nói về quá trình nhân đôi ADN?I. Diễn ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia.
A. I, II, III, IV, VI.
B. I, II, III, IV, V.
C. I, II, III, IV, V, VI.
D. I, II, IV, V, VI.
- Câu 22 : Có 8 phân tử ADN ở trong nhân tế bào tiến hành tái bản một số lần trong môi trường mới có chứa N15 (so với môi trường ban đầu chứa N14), trong quá trình này đã tạo ra được 240 mạch polinucleotit hoàn toàn mới. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu chính xác?I. Tế bào chứa các phân tử ADN nói trên đã nguyên phân 4 lần.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 23 : Gen có 3240 liên kết hydro và có 2400 nucleotit. Gen trên nhân đôi 3 lần, các gen con phiên mã 2 lần I. Số lượng loại A và G của gen lần lượt là 360 và 840.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 24 : Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng 15N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa 14N mà không chứa 15N trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? I. Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 25 : Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T, G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?I. Phân tử ADN mạch kép. II. Phân tử mARN. III. Phân tử tARN.
A. I và IV.
B. I và VI.
C. II và VI.
D. III và V.
- Câu 26 : Một chuỗi polipheptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A=447, ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAA. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định đúng?I. Số nucleotit các loại A: U: X: G trên mARN lần lượt là: 652: 448: 650:650.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 27 : Cho các yếu tố sau đây: I. enzim tạo mồi. II. ADN ligaza. III. ADN polimeraza.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 28 : Sự tổng hợp ADN ở sinh vật nhân thực là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành các đoạn Okazaki, nguyên nhân là do:
A. Enzim ADN polimeraze chỉ có thể trượt liên tục theo một chiểu nhất định tử 5' đến 3' của mạch khuôn.
B. Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ hai nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
C. ADN polimeraze tổng hợp theo một chiều mà hai mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản củng theo một chiều.
D. Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3'-5' do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, nên mạch khuôn nói trên quá trình tổng hợp là liên tục, còn mạch đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.
- Câu 29 : Cho các nhân tố sau: I. các ribonucleotit tự do. II. tARN. III. mARN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 30 : Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu đúng?I. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 31 : Xét các phát biểu sauI. Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 32 : Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau, có bao nhiên nhận xét đúng? I. Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 33 : Có 2 loại prôtêin bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Nhưng 2 phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra do
A. các exon trong cùng 1 gen được xử lý theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác nhau.
B. một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.
C. các gen được phiên mã từ những gen khác nhau.
D. hai prôtêin có cấu trúc không gian và chức năng khác nhau.
- Câu 34 : Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30 mạch pôlinuclêôtit mới. ó bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 35 : Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? I. Các phân tử ADN nhân đôi độc lập với nhau và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 36 : Một gen có 105 chu kì xoắn và có 28% số nuclêôtit loại G. Gen nhân đôi 3 lần. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen có chiều dài 357nm.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 37 : Một phân tử mARN có tất cả 900 nucleotit, trong đó tỷ lệ A:U:G:X = 3:1:4:2. Sử dụng phân tử ARN này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử ARN này. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây là đúng: I. Trên phân tử mARN này sẽ có tối đa 300 bộ ba.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 38 : Trên mạch gốc của một gen không phân mảnh có 250 ađênin, 300 timin, 350 guanin, 200 xitôzin. Gen phiên mã 5 lần tạo ra các mARN. Có mấy phát biểu sau đây là đúng I. Số nuclêôtit mỗi loại của phân tử mARN là 300A, 250U, 350X, 200G.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 39 : Một phân tử mARN có 720 đơn phân, trong đó tỷ lệ A:U:G:X = 1:3:2:4. Sử dụng phân tử ARN này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử ARN này. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây là đúng: I. Trên phân tử mARN này sẽ có tối đa 240 bộ ba. II. Có 288 nuclêôtit loại X của mARN này.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 40 : Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, có mấy phát biểu đúng. I. Trên mỗi phân tử mARN bộ ba 5'AUG3' làm nhiệm vụ mở đầu dịch mã.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen