Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề k...
- Câu 1 : Hoạt động kinh tế biển ít có giá trị đối với nền kinh tế của Đông Nam Bộ là
A. khai thác, chế biến dầu khí.
B. giao thông vận tải biển.
C. du lịch biển.
D. nuôi trồng thuỷ sản.
- Câu 2 : Ở Đông Nam Bộ, Sản lượng dầu thô khai thác tăng không phải là do
A. tăng cường hợp tác với nước ngoài.
B. ngày càng khai thác nhiều mỏ hơn.
C. đầu tư vào máy móc thiết bị.
D. có nhiều nhà má lọc – hóa dầu.
- Câu 3 : Có bao nhiêu vấn đề sau đây được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 4 : Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. thiếu nước vào mùa khô.
B. khí hậu không ổn định.
C. hạn hán và lũ lụt.
D. đất bị hoang mạc hóa.
- Câu 5 : Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và thay đổi cơ cấu lãnh thổ kinh tế của Đông Nam Bộ, vì kinh tế biển
A. đa dạng về ngành.
B. gắn liền với vùng ven biển.
C. mang lại hiệu quả cao.
D. tác động đến nhiều khu vực kinh tế khác.
- Câu 6 : Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng về vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 7 : Nhận định nào không đúng với ảnh hưởng của phát triển tổng hợp kinh tế biển tới sự hình thành và thay đổi cơ cấu lãnh thổ kinh tế của Đông Nam Bộ?
A. Đa dạng về ngành.
B. Gắn liền với vùng ven biển.
C. Mang lại hiệu quả kinh tế thấp.
D. Tác động đến nhiều khu vực kinh tế khác.
- Câu 8 : Nguyên nhân quan trọng nhất về mặt tự nhiên để cây cao su phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là
A. nguồn nước mặt phong phú.
B. có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su trong vùng.
C. thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định.
D. có loại đất xám rất thích hợp cho cây cao su, khí hậu nóng ẩm, ít bão.
- Câu 9 : Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế những năm gần đây ở Đông Nam Bộ tăng nhanh, chủ yếu do
A. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp điện, điện tử.
B. hình thành và phát triển công nghiệp khai thác dầu khí.
C. tăng cường đầu tư vào ngành dệt, may, da giày.
D. phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Câu 10 : Tại sao Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các vùng khác?
A. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
B. Lao động có trình độ cao nhất.
C. Có nguồn tài nguyên phong phú nhất cả nước.
D. Có cơ sở hạ tầng đồng bộ nhất cả nước.
- Câu 11 : Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp do
A. có nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào.
B. có nguồn lao động đông, chuyên môn kĩ thuật cao.
C. phát huy được các thế mạnh vốn có.
D. thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn.
- Câu 12 : Nguyên nhân làm cho thuỷ lợi trở thành vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. Đông Nam Bộ có một mùa khô kéo dài và sâu sắc.
B. nhiều vùng thấp dọc sông Đồng Nai.
C. cây công nghiệp cần nhiều nước tưới.
D. La Ngà bị úng ngập trong mùa mưa.
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)