- Câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang...
- Câu 1 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp lớn nhất cả 2 vùng là?
A Hà Nội
B Hải Phòng
C Hạ Long
D Bắc Ninh
- Câu 2 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết sông Hồng không chảy qua tỉnh nào?
A Lào Cai
B Phú Thọ
C Hòa Bình
D Hà Nam
- Câu 3 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết nơi khai thác apatit ở tỉnh nào sau đây?
A Lai Châu.
B Lào Cai.
C Yên Bái.
D Sơn La
- Câu 4 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm mấy tỉnh?
A 13 tỉnh.
B 14 tỉnh.
C 15 tỉnh.
D 16 tỉnh.
- Câu 5 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta là:
A Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang.
B Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
C Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.
D Sơn La, Điện Biên,Phú Thọ, Hà Giang
- Câu 6 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A Hải Dương.
B Tuyên Quang.
C Thái Nguyên
D Hà Giang.
- Câu 7 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất (theo giá thực tế năm 2007) từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A Thái Nguyên.
B Cẩm Phả.
C Hạ Long.
D Việt Trì.
- Câu 8 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết loại đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng sông Hồng là?
A Đất trồng cây lương thực, thực phẩm
B Đất trồng cây công nghiệp lâu năm
C Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ
D Đất nông lâm kết hợp
- Câu 9 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh duy nhất trồng cà phê ở Trung du miền núi Bắc Bộ là?
A Sơn La
B Điện Biên
C Hà Giang
D Lai Châu
- Câu 10 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ không có ngành khai thác sắt?
A Hà Giang
B Sơn La
C Thái Nguyên
D Yên Bái
- Câu 11 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào của Đồng bằng sông Hồng không giáp biển?
A Hải Phòng
B Thái Bình
C Nam Định
D Hưng Yên
- Câu 12 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết thế mạnh trong ngành nông nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ không phải là?
A Chăn nuôi trâu
B Trồng cây ăn quả
C Trồng cây lương thực
D Trồng cây công nghiệp cận nhiệt
- Câu 13 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với:
A Trung du miền núi Bắc bộ
B Bắc Trung Bộ
C Duyên hải Nam Trung Bộ.
D Biển Đông
- Câu 14 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm lương thực nên có điều kiện phát triển ngành nào?
A Công nghiệp dệt may
B Nuôi trồng thủy sản
C Sản xuất vật liệu xây dựng
D Chăn nuôi lợn
- Câu 15 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 và kiến thức đã học, hãy cho biết sản phẩm chuyên môn hóa nông nghiệp của vùng trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu là:
A Cây cận nhiệt và ôn đới.
B Cà phê, cao su, rau màu
C Cây dược liệu, rau đậu.
D Cây chè, cây công nghiệp ngắn ngày
- Câu 16 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?
A Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.
B Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
C Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).
D Giáp với Thượng Lào.
- Câu 17 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 và trang 11, hãy cho biết loại đất chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc bộ là:
A Đất feralit trên đá vôi.
B Đất feralit trên đá badan
C Đất xám bạc màu trên thềm phù sa cổ.
D Đất feralit trên đá khác
- Câu 18 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 và kiến thức đã học, hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở, nhờ có:
A Vị trí địa lí đặc biệt.
B Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp.
C Nông phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
D Địa hình đa dạng, nhiều đồi núi cao và đồ sộ
- Câu 19 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 và kiến thức đã học, hãy cho biết vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh và sớm nhất nước ta là do:
A Địa hình núi cao.
B Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.
C Ảnh hưởng của độ cao dãy chắn Hoàng Liên Sơn
D Mùa đông sâu sắc, biển mang hơi ẩm
- Câu 20 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 và kiến thức đã học, hãy cho biết điều kiện để Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm là?
A Đồng bằng châu thổ màu mỡ và khí hậu phân hóa đa dạng
B Vị trí địa lí giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ và biển Đông
C Là vùng đông dân nhất cả nước
D Có các trung tâm công nghiệp quy mô vào loại lớn nhất cả nước
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)