Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồ...
- Câu 1 : Đâu là phong trào kháng chiến của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Trung trong những năm cuối thế kỉ XIX?
A Cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơme cùng người Kinh.
B Cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước cầm đầu.
C Cuộc đấu tranh của các tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con cầm đầu.
D Cuộc đấu tranh của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp cầm đầu.
- Câu 2 : Phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 có điểm gì nổi bật?
A Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm
B Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở
C Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp
D Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh
- Câu 3 : Tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì ở giữa thế kỉ XIX có điểm gì nổi bật?
A Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư
B Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh
C Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán
D Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
- Câu 4 : Đâu là lí do khiến thực dân Pháp tập trung lực lượng, mở cuộc tấn cống quy mô lên Yên Thế trong giai đoạn 1909-1913?
A Quân của Đề Thám dính líu đến vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội
B Quân của Đề Thám dính líu đến phong trào kháng thuế ở Trung Kì
C Do Đề Thám có liên lạc với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
D Do Đề Thám tổ chức ám sát viên toàn quyền Pháp ở Hà Nội.
- Câu 5 : Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra.
B Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
C Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
D Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến.
- Câu 6 : Đề Thám đã có chủ trương gì để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng?
A Di chuyển lực lượng để các vùng tự do
B Tổ chức phản công để phá vòng vây
C Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp
D Chủ động liên lạc với các phong trào đấu tranh trên cả nước
- Câu 7 : Tại sao cuộc kháng chiến của đồng bào miền núi trong những năm cuối thế kỉ XIX lại nổ ra muộn hơn vùng đồng bằng?
A Thực dân Pháp chưa chiếm được vùng niền núi.
B Thực dân Pháp tiến hành bình định sớm hơn.
C Thực dân Pháp tiến hành bình định muộn hơn.
D Đồng bào miền núi có tinh thần đấu tranh kém hơn.
- Câu 8 : Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra đã tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
A Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
B Xã hội Việt Nam đang lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối
C Để lại những bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh giai đoạn sau
D Làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
- Câu 9 : Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B Phong trào diễn ra ở vị trí địa lý thuận lợi
C Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
D Phương thức tác chiến linh hoạt, sáng tạo.
- Câu 10 : Phong trào nông dân Yên Thế có bản chất là
A Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân
B Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản
C Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
D Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8