- Ôn tập: Quy luật di truyền của Menđen
- Câu 1 : Di truyền học là gì ? Biến dị là gì ? Biến dị và di truyền có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
- Câu 2 : Thế nào là tính trạng trội và tính trạng lặn ? Quy luật phân li được phát biểu như thế nào ?
- Câu 3 : Thế nào là hiện tượng “Trội không hoàn toàn” ? So sánh hiện tượng trội hoàn toàn và không hoàn toàn theo bảng sau :
- Câu 4 : Biến dị tổ hợp là gì ? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì ? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào ?
- Câu 5 : Quy luật phân li độc lập được phát biểu như thế nào và có ý nghĩa gì ?
- Câu 6 : Cho ví dụ phân biệt hiện tượng trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
- Câu 7 : Tại sao nói phương pháp phân tích các thế hệ lai là phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen ?
- Câu 8 : Chọn câu đúng câu sai trong các câu sau
- Câu 9 : Chọn cụm từ phù hợp trong số các cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau :Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen được gọi là phương pháp ....(1)…..Để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội ta dùng…..(2)....A. lai phân tíchB. phân tích cơ thể laiC. lai thuận nghịch.
- Câu 10 : Chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau :
- Câu 11 : Chọn từ, cụm từ phù hợp trong số các từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau :Hiện tượng đồng tính ở F1 là hiện tượng các cơ thể lai F1 cùng có một….(1)…..Hiện tượng phân tính ở F2 là hiện tượng xuất hiện…..(2)…..A. kiểu genB. kiểu hìnhC. tỉ lệ 3 trội : 1 lặnD. cả kiểu hình trội và kiểu hình lặn
- Câu 12 : Hiện tượng di truyền là
A hiện tượng các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên được truyền đạt cho các thế hệ con cháu.
B hiện tượng các tính trạng của cơ thể được sao chép qua các thế hệ
C hiện tượng bố mẹ sinh ra con cái mang những đặc điểm giống mình
D hiện tượng bố mẹ truyền đạt vật chất di truyền cho con cái
- Câu 13 : Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì đời con lai F2 phân tính vì
A tính trạng trội át tính trạng lặn.
B gen trội át hoàn toàn gen lặn.
C F2 có cả kiểu gen đồng hợp trội và lặn.
D cả B và C.
- Câu 14 : Phép lai nào trong các phép lai sau đây cho tỉ lệ phân tính là 1 : 1 ?
A Aa × aa
B AA × Aa
C Aa × Aa
D AA × aa
- Câu 15 : Các con có đủ 4 nhóm máu thì bố mẹ có kiểu gen là
A IAIB × IOIO
B IAIO × IBIO
C IBIB × IAIO
D IAIO × IOIO
- Câu 16 : Ở loài hoa, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép như sau :P : Thân đỏ thẫm × Thân xanh lụcF1 : 105 thân đỏ thẫm : 99 thân xanh lụcKiểu gen của P trong phép lai trên là :
A P : AA × AA
B P : AA × Aa
C P : Aa × aa
D P : Aa × Aa
- Câu 17 : Giả sử : A quy định hạt vàng, a : hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lậpBố mẹ có kiểu gen là : AABb và aabb. Tì lệ phân tính ở đời con sẽ như thế nào ?
A Có tỉ lệ phân li 1 : 1.
B Có tì lệ phân li 1 : 2 : 1
C Có tỉ lệ phân li 9 : 3 : 3 : 1.
D Có tỉ lệ phân li 1 : 1 : 1 : 1.
- Câu 18 : Nguyên nhân của hiện tượng trội không hoàn toàn là gì ?
A Do tính trội át không hoàn toàn tính lặn.
B Do gen trội át không hoàn toàn gen lặn.
C Do gen trội không át gen lặn.
D Do gen trội át hoàn toàn gen lặn.
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN