Đề thi HK 1 môn Sinh lớp 11 THPT Ngô Gia Tự - Đắk...
- Câu 1 : Máu chảy nhanh hay chậm trong mạch phụ thuộc vào :
A
Chênh lệch về nồng độ chất tan.
B Huyết áp tại nơi đó.
C Khoảng cách xa hay gần tim.
D Tiết diện mạch máu và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn.
- Câu 2 : Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun dẹt) có hình thức hô hấp nào ?
A
hô hấp bằng hệ thống ống khí
B
hô hấp qua bề mặt cơ thể
C hô hấp bằng mang
D hô hấp bằng phổi
- Câu 3 : Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A
Hướng đất
B Hướng nước
C Hướng tiếp xúc
D Hướng sáng
- Câu 4 : Quá trình tiêu hóa cỏ của trâu, dạ dày nào tiết ra pepsin và HCl ?
A Dạ múi khế
B Da cỏ
C Dạ tổ ong
D Dạ lá sách
- Câu 5 : Sự sinh trưởng của cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới?
A
Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa.
B Cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau thì sinh trưởng không giống nhau.
C Cây mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạt.
D Cây mọc thảng đều, lá màu xanh lục.
- Câu 6 : Sự tiêu hóa ở dạ dày tổ ong diễn ra như thế nào ?
A
hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
B thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết enzim tiêu hóa xelulozơ
C tiết pepsin và HCl để tiêu hóa
D thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại
- Câu 7 : Trật tự đúng về cơ chế duy trì huyết áp là :
A
huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường→ thụ thể áp lực ở mạch máu.
B huyết áp bình thường → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực ở mạch máu.
C huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực ở mạch máu→ tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường.
D huyết áp tăng cao → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực mạch máu → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường → thụ thể áp lực ở mạch máu.
- Câu 8 : Cho các mạch máu(1) Động mạch chủ , (2) Mao mạch, (3) Tĩnh mạch chủ ,(4) Tĩnh mạch ruột , (5) Tĩnh mạch cổVận tốc máu chảy từ nhanh đến chậm theo thứ tự là :
A
1 → 3 → 5 → 4 → 2.
B
1 → 2 → 5 → 4 → 3.
C 1→ 2 → 5 → 3 → 4.
D 1 → 3 → 4 → 5 → 2.
- Câu 9 : Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?(1) Lực co tim , (2) Nhịp tim , (3) Độ quánh của máu(4) Khối lượng máu , (5) Số lượng hồng cầu , (6) Sự dàn hổi của mạch máuPhương án trả lời đúng là:
A
(1), (2), (3), (4) và (6)
B
(1), (3), (4), (5) và (6)
C (1), (6), (3), (4) và (5)
D (1), (2), (3), (5) và (6)
- Câu 10 : Cây thích ứng với môi trường của nó bằng?
A
Thay đổi cấu trúc tế bào.
B
Hướng động và ứng động.
C Sự tổng hợp sắc tố.
D Đóng khí khổng, lá cụp xuống.
- Câu 11 : Trồng cây trong một hộp kín có khoét một lỗ tròn. Sau một thời gian ngọn cây mọc vươn về phía có ánh sáng. Đây là thí nghiệm chứng minh loại hướng động nào?
A Hướng gió
B Hướng sáng âm
C Hướng hóa
D Hướng sáng dương
- Câu 12 : Mạch gỗ gồm các bộ phận nào?
A
Tế bào thải dịch.
B Quản bào và mạch ống.
C Tế bào biểu bì và tế bào thải dịch.
D Quản bào và các tế bào thải dịch.
- Câu 13 : Tế bào khí khổng phân bố chủ yếu ở đâu?
A
Mép lá.
B
Mặt trên lá.
C Mặt dưới lá.
D Cả mặt trên và mặt dưới.
- Câu 14 : Một ứng động diễn ra ở cây là do?
A
Tác nhân kích thích không định hướng.
B Tác nhân kích thích định hướng.
C Tác nhân kích thích một phía.
D Tác nhân kích thích của môi trường
- Câu 15 : Củ cà rốt, quả gấc, trái cà chua chứa nhiều sắc tố quang hợp loại nào làm chúng có màu đỏ?
A Phicobilin.
B Xantôphin .
C Carôtênôit.
D Diệp lục b.
- Câu 16 : Động lực của dòng mạch gỗ là sự phối hợp của các lực nào?
A
Áp suất rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá.
B Áp suất rễ, áp suất thẩm thấu, lực hút do thoát hơi nước ở lá.
C Áp suất rễ, áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ), lực đẩy từ rễ lên thân.
D Áp suất rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
- Câu 17 : Nhiều loài cây trên cạn thường có mật độ khí khổng ở mặt trên lá ít hơn so với mặt dưới . Vì sao?
A
Mặt trên của lá thường có lớp cutin dày, khó thoát hơi nước.
B Mặt dưới có lớp cutin dày, nên cây cần khí khổng nhiều để thoát nước.
C Mặt trên cần nhận ánh sáng và dễ mất hơi nước hơn mặt dưới.
D Mặt dưới của lá dễ thoát hơi nước hơn mặt trên.
- Câu 18 : Tế bào rễ của loại cây nào có áp suất thẩm thấu cao nhất?
A
Cây chịu được đất chua.
B
Cây chịu mặn.
C Cây thủy sinh.
D Cây chịu hạn.
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước