Thi online_Học kì I_Môn Văn_Đề 1_Có lời giải chi t...
- Câu 1 : Nêu tên tác phẩm và tác giả của đoạn thơ trên. Em hãy giải thích nghĩa từ đôi tri kỉ?
- Câu 2 : Hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên là gì?
- Câu 3 : Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của kiểu câu đó?
- Câu 4 : Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp.
- Câu 5 : Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là một trong những nét nghệ thuật đặc sắc nhất trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Trong trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích cũng có một đoạn thơ sử dụng nghệ thuật này, em hãy chép đoạn thở đó. Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ở đoạn thơ đó
- Câu 6 : “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”a. Chép hoàn chỉnh bài thơ trên? Cho biết tên tác phẩm và tác giả bài thơ? (nhận biết)b. Trong một bài thơ khác cũng xuất hiện cụm từ “ta với ta”, em hãy cho biết tác giả, tác phẩm và chép nguyên văn câu thơ đó? So sánh hai cụm từ này với nhau để tìm ra điểm giống và khác nhau giữa chúng? (vận dụng)
- Câu 7 : Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)Tìm trong đoạn văn trên các từ láy và phân loại chúng.
- Câu 8 : Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai?
- Câu 9 : 2. Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy?
- Câu 10 : Nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật trong đoạn văn trên.
- Câu 11 : Từ nội dung đoạn trích và toàn bộ tác phẩm, em biết được gì về vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân? Hãy trình bày sự hiểu biết của mình bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng một thán từ và một câu ghép.
- Câu 12 : Suy nghĩ của em về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
- Câu 13 : Truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
A Có yếu tố kì ảo.
B Thể hiện thái độ của nhân dân.
C Có cốt lõi là sự thật lịch sử.
D Tất cả đáp án đúng.
- Câu 14 : Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại?
A Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh.
B Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
C Cây bút thần; Sọ Dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
D Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.
- Câu 15 : Trong câu sau có mấy cụm danh từ? “Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển”
A Một
B Hai
C Ba
D Bốn
- Câu 16 : Có tất cả bao nhiêu phương thức biểu đạt?
A Bốn
B Năm
C Sáu
D Bảy
- Câu 17 : Thế nào truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn mà em đã được học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 (tập 1)?
- Câu 18 : Hãy giải thích nghĩa của từ xuân trong câu dưới đây? Cho biết từ xuân nào được dùng theo nghĩa gốc, từ xuân nào được dùng theo nghĩa chuyển? Mùa xuân là tết trồng câyLàm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Câu 19 : Kể về mẹ của em.
Xem thêm
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2014
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Chuyên - ĐH Sư phạm HN - năm 2013
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Chuyên - ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015