Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi tr...
- Câu 1 : Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là
A. cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo
B. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu
C. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép
D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ
- Câu 2 : Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật
A. một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác
B. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác
C. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vô sinh
D. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh
- Câu 3 : Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau
A. có giới hạn sinh thái khác nhau
B. có giới hạn sinh thái giống nhau
C. có thể có giới hạn sinh thái giống nhau hoặc khác nhau
D. có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi
- Câu 4 : Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kì sống của chúng
A. không đổi
B. càng dài
C. càng ngắn
D. luôn thay đổi
- Câu 5 : Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao,có loài sống dưới thấp, hình thành các ___ khác nhau
A. quần thể
B. ổ sinh thái
C. quần xã
D. sinh cảnh
- Câu 6 : Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?
A. (1), (2) và (4)
B. (2), (3) và (6)
C. (1), (3), (4) và (5)
D. (1), (3), (4) và (6)
- Câu 7 : Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là
A. (1), (2), (4) và (6)
B. (1), (3), (5) và (6)
C. (2), (3), (5) và (6)
D. (2), (3), (4) và (5)
- Câu 8 : Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
A. môi trường
B. giới hạn sinh thái
C. ổ sinh thái
D. sinh cảnh
- Câu 9 : Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?
A. Quy tắc về kích thước cơ thể.
B. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể.
C. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt
D. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt
- Câu 10 : Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Rừng mưa nhiệt đới
B. Cá rô phi
C. Đồng lúa
D. Lá khô
- Câu 11 : Đặc điểm thích nghi của động vật sống nơi thiếu ánh sáng là
A. cơ quan thị giác tiêu giảm
B. cơ quan thị giác phát triển mạnh
C. nhận biết đồng loại nhờ tiếng nói
D. cơ quan xúc giác tiêu giảm
- Câu 12 : Đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của một số thực vật là
A. tầng cutin rất mỏng
B. lá mỏng
C. rễ cây nông
D. thân cây có nhiều tế bào chứa nước
- Câu 13 : Cây ưa sáng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp nhỏ
B. Phiến lá mỏng, có nhiều tế bào mô giậu
C. Phiến lá mỏng, không có tế bào mô giậu
D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớn
- Câu 14 : Lá của cây ưa bóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mô giậu
B. Lá to, nằm nghiêng, ít hoặc không có mô giậu
C. Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mô giậu
D. Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có tế bào mô giậu
- Câu 15 : Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt Nam là
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam là
A. 2°C - 42°C
B. 10°C - 42°C
C. 5°C - 40°C
D. 5,6°C - 42°C
- Câu 17 : Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ (-50°C) đến (+30°C), trong đó nhiệt độ thuận lợi từ 0°C đến 20°C. Điều này thể hiện quy luật sinh thái
A. giới hạn sinh thái
B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường
C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái
D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái
- Câu 18 : Cho các thông tin về giới hạn nhiệt độ của các loài sinh vật dưới đây:
A. Cá chép
B. Chân bụng Hydrobia aponenis
C. Đỉa phiến
D. Chuột cát
- Câu 19 : Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen