Đề thi Học kì 2 Công nghệ 7 có đáp án !!
- Câu 1 : I.Phần trắc nghiệm
A. Cung cấp thực phẩm cho con người.
B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác.
C. Hàng hóa xuất khẩu.
D. Làm vật nuôi cảnh.
- Câu 2 : Thức ăn tự nhiên của tôm, cá không bao gồm:
A. Vi khuẩn.
B. Thực vật thủy sinh.
C. Động vật đáy.
D. Mùn bã vô cơ.
- Câu 3 : Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành như thế nào?
A. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi.
B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
C. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng.
D. Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần đuôi.
- Câu 4 : Môi trường nước bị ô nhiễm là do:
A. Nước thải sinh hoạt.
B. Nước thải công, nông nghiệp.
C. Rác thải sinh hoạt.
D. Tất cả đều đúng.
- Câu 5 : Tác dụng phòng bệnh của văcxin:
A. Tiêu diệt mầm bệnh.
B. Trung hòa yếu tố gây bệnh.
C. Kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh.
D. Làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể.
- Câu 6 : Trâu bị say nắng là do nguyên nhân:
A. Cơ học
B. Lí học
C. Hóa học
D. Sinh học
- Câu 7 : Lượng Protein có trong tảo là?
A. 10 – 20%.
B. 20 – 30%.
C. 30 – 60%.
D. 10 – 40%.
- Câu 8 : Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là:
A. 15 – .
B. 10 – .
C. 20 – .
D. 25 – .
- Câu 9 : Cá rô phi đạt chuẩn thực phẩm nặng:
A. 0,2 kg/con.
B. 0,1 kg/con.
C. 0,8 – 1,5 kg/con.
D. 0,03 – 0,075 kg/con.
- Câu 10 : Tôm sú, tôm càng xanh đạt chuẩn thực phẩm nặng:
A. 0,2 kg/con.
B. 0,1 kg/con.
C. 0,8 – 1,5 kg/con.
D. 0,03 – 0,075 kg/con.
- Câu 11 : Các hóa chất thường được dùng để diệt khuẩn môi trường nước là:
A. Clo 0,2 – 0,4 mg/l.
B. CaOCl_2 2%
C. Formon 3%
D. Tất cả đều đúng.
- Câu 12 : Vắc-xin chỉ sử dụng đối với vật nuôi:
A. Khỏe mạnh
B. Đang ủ bệnh
C. Chưa mang mầm bệnh
D. Cả ý A và C
- Câu 13 : Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là:
A. 25 – .
B. 20 – .
C. 35 – .
D. 15 – .
- Câu 14 : Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:
A. Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng của tôm, cá.
B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.
C. Phân chuồng hoại mục và vô cơ đổ tập trung một nơi.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 15 : Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong áo là:
A. Cho sản phẩm tập trung.
B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế.
D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
- Câu 16 : Nồng độ tối đa của chì trong môi trường nuôi thủy sản là:
A. 0,05 – 0,1 mg/l.
B. 0,1mg/l.
C. 0,2 – 0,3 mg/l.
D. 0,3 – 0,4 mg/l.
- Câu 17 : Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi do:
A. Kí sinh trùng trong cơ thể vật nuôi gây ra
B. Kí sinh ngoài cơ thể vật nuôi gây ra
C. Do vi sinh vật gây ra
D. Do chấn thương trong quá trình lao động, vệ sinh chuồng trại gây ra
- Câu 18 : Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng (phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì phải:
A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi
B. Tiếp tục theo dõi
C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời
D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch
- Câu 19 : Độ trong tốt nhất cho tôm cá là:
A. 90 – 100 cm.
B. 10 – 20 cm.
C. 20 – 30 cm.
D. 50 – 60 cm.
- Câu 20 : Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là:
A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu.
B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.
C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.
D. Tất cả đều sai.
- Câu 21 : Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.
B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa.
D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.
- Câu 22 : Cá gầy là cá có đặc điểm:
A. Đầu to.
B. Thân dài.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 23 : Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:
A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
C. Đảm bảo mật độ nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 24 : Cá để ở nhiệt độ từ 2 – có thể giữ được trong:
A. 5 – 7 ngày.
B. 3 ngày.
C. 4 – 5 ngày.
D. 10 ngày.
- Câu 25 : Bò bị say nắng là do nguyên nhân:
A. Cơ học
B. Lí học
C. Hóa học
D. Sinh học
- Câu 26 : Điền các từ: “bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm, vật kí sinh, vi sinh vật” vào chỗ trống trong các câu sau đây:
- Câu 27 : II.Phần tự luận
- Câu 28 : Trình bày các đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
- Câu 29 : Em hãy nêu các bước tiến hành nhận biết và chọn một số giống heo qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
- Câu 30 : Điền các từ: “kinh tế, nước ngọt, số lượng, tuyệt chủng” vào chỗ trống trong các câu sau đây:
- Câu 31 : Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
- Câu 32 : Em hãy nêu các bước tiến hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
- Câu 33 : Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
- Câu 34 : Trình bày mục đích và phương pháp chế biến thủy sản?
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 2 Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 4 Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 5 Thực hành: Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 8 Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng