Top 4 Đề thi Học kì 2 Tin học 8 có đáp án !!
- Câu 1 : Trong các cách khai báo biến mảng dưới đây, cách khai báo nào là đúng:
A. Var A : array(1..100) of real;
B. Var A : array[1..100] of real;
C. Var A := array[1..100] of real;
D. Var A = array[1..100] of real;
- Câu 2 : Cho đoạn chương trình Pascal sau đây:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
- Câu 3 : Sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
A. 10
B. 12
C. 20
D. 15
- Câu 4 : Cho đoạn chương trình sau:
A.1
B.5
C.10
D.15
- Câu 5 : Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i := 10 to 1 do writeln(‘A’);
B. for i := 1.5 to 5.5 do writeln(‘A’);
C. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’);
D. for i := 1 to 10; do writeln(‘A’);
- Câu 6 : Trong câu lệnh lặp: for n:= 1 to 10 do begin ... end;
A. 10 lần;
B. 5 lần;
C. Không lần nào;
D. 1 lần.
- Câu 7 : Khi giải thích các thành phần trong câu lệnh lặp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. For, to, do là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc số thực.
B. Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên hoặc giá trị thực.
C. Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số lần lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu + 1.
D. Cả ba ý trên.
- Câu 8 : Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị?
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 7.
- Câu 9 : Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên;
B. Chỉ số đầu nhỏ hơn chỉ số cuối;
C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real;
D. Cả ba ý trên;
- Câu 10 : Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau:
A. 20;
B. 18;
C. 21;
D. 22;
- Câu 11 : Khi thực hiện đoạn chương trình sau:
A. 14
B. 17
C. 16
D. 50
- Câu 12 : Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real ; . Sử dụng câu lệnh For i := 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 13 : Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb := 0; For i := 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20
B. 18
C. 21
D. 22
- Câu 14 : Em hiểu câu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây?
A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh.
B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần.
C. Vì câu lệnh đã có tên là lệnh lặp.
D. Cả a, b, c đều sai.
- Câu 15 : Cách viết câu lệnh lặp với số lần biết trước như sau:
A. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm>: = <gía trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D. For <biến đếm> = <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>
- Câu 16 : Cho đoạn chương trình: j := 0; k := 2;
A. 12;
B. 22;
C. 32;
D. 42.
- Câu 17 : Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);
B. for i= 1 to 10 writeln(‘A’);
C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
D. for i to 10 do writeln(‘A’);
- Câu 18 : Trong câu lệnh lặp:
A. 10 lần
B. 1 lần
C. 5 lần
D. Không thực hiện.
- Câu 19 : Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= J + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 12
B. 22
C. 15
D. 42.
- Câu 20 : Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. S:=1;
B. S:=2; While S<10 do write(S);
C. n:=2 while n<5 do write(‘A’);
D. Cả A và B.
- Câu 21 : Cho đoạn chương trình:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 22 : Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20
B. 18
C. 21
D. 22
- Câu 23 : Cho biết giá trị của biến x và y sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
- Câu 24 : Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );
A. 10 lần
B. 5 lần
C. 1 lần
D. Không thực hiện.
- Câu 25 : Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số nguyên. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím.
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 12 (có đáp án): Vẽ hình không gian với GeoGebra !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 11 (có đáp án): Giải toán và vẽ hình phẳng với GeoGebra !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 10 (có đáp án): Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 9 (có đáp án): Làm việc với dãy số !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 8 (có đáp án): Lặp với số lần chưa biết trước !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 (có đáp án): Câu lệnh lặp !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 6 (có đáp án): Câu lệnh điều kiện !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 5 (có đáp án): Từ bài toán đến chương trình !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 4 (có đáp án): Sử dụng biến và hằng trong chương trình !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 3 (có đáp án): Chương trình máy tính và dữ liệu !!