Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 (Có đáp án): Thể tích của...
- Câu 1 : Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, 2a, thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
A.
B. 4
C. 2
D.
- Câu 2 : Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, a, 2a thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
A.
B. 2
C. 2
D.
- Câu 3 : Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 5 cm khi đó thể tích của nó là:
A. 25
B. 50
C. 125
D. 625
- Câu 4 : Thể tích của một hình lập phương a (cm) là
A. ()
B. 2 ()
C. 3 ()
D. 6a ()
- Câu 5 : Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ là DC= 6 cm, CB = 3 cm. Hỏi độ dài của A’B’ và AD là bao nhiêu cm
A. 3 cm và 6 cm
B. 6 cm và 9 cm
C. 6 cm và 3 cm
D. 9 cm và 6 cm
- Câu 6 : Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ là CC’= 4 cm, DC = 6 cm, CB = 3 cm. Chọn kết luận không đúng:
A. AD = 3 m
B. D’C’ = 4 cm
C. AA’ = 4 cm
D. A’B’ = 6 cm
- Câu 7 : Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài 4 m, rộng 3 m, cao 2, 5 m. Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?
A. 30
B. 22, 5
C. 7, 5
D. 5, 7
- Câu 8 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Các đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (EFGH)?
A. AE, AB, BF, CG
B. AE, BF, AB, DH
C. AE, DH, CG, BF
D. AE, AB, CD, CG
- Câu 9 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Đường thẳng nào dưới đây không vuông góc với mặt phẳng (EFGH)?
A. AE
B. BF
C. CG
D. AB
- Câu 10 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Đường thẳng BB’ vuông góc với các mặt phẳng nào?
A. (ABCD) và (A’B’C’D’)
B. (ABCD) và (A’B’BA)
C. (BCC’B’) và (A’B’C’D’)
D. (ABCD) và (ABC’D’)
- Câu 11 : Hình lập phương A có cạnh bằng cạnh hình lập phương B. Hỏi thể tích hình lập phương A bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương B
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Hình lập phương A có cạnh bằng cạnh hình lập phương B. Hỏi thể tích hình lập phương A bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương B
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 . Tính thể tích của hình lập phương đó
A. 1782
B. 1728
C. 144
D. 1827
- Câu 14 : Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là . Tính thể tích của hình lập phương đó.
A. 1782
B. 13824
C. 576
D. 1728
- Câu 15 : Tính thể tích của một hình lập phương, biết rằng đường chéo của hình lập phương bằng cm.
A. 8
B. 4
C. 16
D. 18
- Câu 16 : Tính thể tích của một hình lập phương, biết rằng đường chéo của hình lập phương bằng cm
A. 27
B. 27
C. 18
D. 18
- Câu 17 : Một hình hộp chữ nhật có đường chéo lớn bằng 17cm, các kích thước của đáy bằng 9 cm và 12 cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
A. 846
B. 864
C. 816
D. 186
- Câu 18 : Một hình hộp chữ nhật có đường chéo lớn bằng 16,25 cm, các kích thước của đáy bằng 5 cm và 12 cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó
A. 585
B. 855
C. 785
D. 587
- Câu 19 : Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm. Mực nước trong bể cao 35 cm. Người ra cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng 20000 . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu.
A. 40 cm
B. 30 cm
C. 60 cm
D. 50 cm
- Câu 20 : Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0, 8m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
A. 86000 đồng
B. 69000 đồng
C. 96600 đồng
D. 96000 đồng
- Câu 21 : Một người thuê sơn mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0, 8m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
A. 48000 đồng
B. 64000 đồng
C. 45000 đồng
D. 96000 đồng
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức