ARN và quá trình phiên mã (Có đáp án) !!
- Câu 1 : Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôdon)?
A. mARN
B. ADN
C. tARN
D. rARN
- Câu 2 : Bộ ba đối mã (anticôđon) là bộ ba có trên
A. phân tử tARN
B. mạch gốc của gen
C. phân tử rARN
D. phân tử mARN
- Câu 3 : Ở sinh vật nhân thực, ARN đảm nhận chức năng nào sau đây?
A. Mang axit amin tham gia quá trình dịch mã.
B. Cấu tạo nên ribôxôm.
C. Làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
D. Cả ba chức năng trên
- Câu 4 : Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm chung của ba loại ARN là tARN, mARN, rARN?1. Chỉ gồm một chuỗi polinucleotid.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 5 : mARN không có đặc điểm nào dưới đây?
A. có cấu trúc mạch đơn.
B. gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. có cấu trúc mạch thẳng.
- Câu 6 : Nhận định nào sau đây đúng về tARN?
A. Thành phần chính cấu trúc nên ribôxôm
B. Có đầu 5' liên kết với axit amin
C. Chỉ có cấu trúc mạch đơn
D. Mang bộ ba đối mã khớp với bộ ba mã sao trên mARN
- Câu 7 : Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tARN?
A. Mỗi phần tử tARN có thể mang nhiều loại axit amin khác nhau.
B. Đầu 3’AXX 5’ mang axit amin.
C. Trong phần tử tARN có liên kết cộng hóa trị và liên kết hiđrô.
D. Có cấu trúc dạng thùy.
- Câu 8 : Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:
A. Prôtêin
B. ADN
C. ARN
D. ADN và ARN
- Câu 9 : Có thế gọi phiên mã là quá trình tổng hợp:
A. mARN
B. rARN
C. tARN
D. ARN
- Câu 10 : Quá trình tổng hợp ARN dựa vào khuôn mẫu của ADN được gọi là:
A. Quá trình giải mã
B. Quá trình dịch mã
C. Quá trình tái bản
D. Quá trình phiên mã
- Câu 11 : Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mARN.
B. tARN
C. Mạch mã hoá.
D. Mạch mã gốc
- Câu 12 : Thành phần nào sau đây không tham gia vào quá trình phiên mã?
A. mARN.
B. ADN polimeraza.
C. ADN.
D. Nuclêôtit.
- Câu 13 : Enzim nào sau đây xúc tác cho quá trình phiên mã?
A. ARN pôlimeraza.
B. amilaza.
C. ADN pôlimeraza
D. ligaza
- Câu 14 : Trong quá trình phiên mã không có sự tham gia trực tiếp của thành phần nào sau đây?
A. ADN
B. ADN pôlimeraza.
C. Các nuclêôtit A, U, G, X
D. ARN pôlimeraza.
- Câu 15 : Trong quá trình tổng hợp ARN xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. U của môi trường nội bào liên kết với T trên mạch gốc
B. T của môi trường nội bào liên kết với A trên mạch gốc
C. A của môi trường nội bào liên kết với U trên mạch gốc
D. U của môi trường nội bào liên kết với A trên mạch gốc
- Câu 16 : Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 17 : Trong những phát biểu dưới đây về quá trình phiên mã của sinh vật, số phát biểu đúng về quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 18 : Cho các nhận định sau về quá trình phiên mã:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
- Câu 19 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở tế bào nhân thực?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A - U, T – A, X – G, G – X.
B. mARN được tổng hợp xong tham gia ngay vào quá trình dịch mã tổng hợp protein
C. Enzim ARN pôlimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ → 3’
D. Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã tổng hợp mARN
- Câu 20 : Trong phiên mã thì enzim chỉ trượt theo chiều 3'→5' trên mạch gốc của gen là:
A. ADN polymeraza
B. ARN polymeraza
C. Enzim tháo xoắn.
D. ADN ligaza.
- Câu 21 : Trong quá trình phiên mã, ARN polimerase trượt theo chiều nào dưới đây
A. 3’-5’ của mạch bổ sung
B. 5’-3’ của mạch bổ sung
C. 5’-3’ của mạch mã gốc
D. 3’-5’ của mạch mã gốc.
- Câu 22 : Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là:
A. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã.
B. Tùy theo từng giai đoạn tế bào mà số lần nhân đôi và số lần phiên mã có thể bằng nhau hoặc có thể khác nhau
C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.
D. Số lần nhân đôi gấp nhiều lần số lần phiên mã.
- Câu 23 : Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về số lần nhân đôi của ADN và phiên mã của gen cấu trúc trong nhân:
A. Số lần nhân đôi nhiều hơn số lần phiên mã.
B. Số lần nhân đôi ít hơn số lần phiên mã.
C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.
D. Số lần nhân đôi gấp nhiều lần số lần phiên mã.
- Câu 24 : Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen trên ADN có hiện tượng nào sau đây?
A. Bị enzim xúc tác phân giải
B. Xoắn lại với mạch bổ sung của nó trên ADN
C. Liên kết với phân tử ARN
D. Rời nhân để di chuyển ra tế bào chất
- Câu 25 : Sau khi tổng hợp xong ARN thì?
A. Mạch gốc trên ADN bị enzim phân giải
B. ADN vẫn giữ nguyên trạng thái tháo xoắn để tổng hợp ARN thứ hai.
C. ADN vẫn liên kết với phân tử ARN cho tới khi ARN cần phải tổng hợp prôtêin thì mới tách ra
D. ADN nhanh chóng xoắn lại như cũ
- Câu 26 : Những điểm khác nhau cơ bản giữa enzym ADN polymerase và ARN polymerase là:
A. (1), (3)
B. (3), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
- Câu 27 : Đặc điểm nào sau đây là sự khác biệt giữa quá trình nhân đôi và quá trình phiên mã của ADN?
A. Diễn ra trên ADN
B. Mạch polinucleotit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ → 3’.
C. Sử dụng nuclêôtit Uracin (U) trong quá trình tổng hợp
D. Có sự tham gia của enzyme ADN polimeraza.
- Câu 28 : Quá trình sao mã có tác dụng:
A. Truyền nguyên liệu di truyền cho tế bào con trong phân bào
B. Tạo ra nguyên liệu để xây dựng tế bào
C. Tạo ra tế bào mới.
D. Truyền thông tin mật mã về cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN
- Câu 29 : Quá trình sao mã không có vai trò nào sau đây?
A. Truyền thông tin di truyền cho tế bào con trong phân bào
B. Tạo ra các loại ARN
C. Chuẩn bị cho tổng hợp prôtêin
D. Truyền thông tin mật mã về cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN
- Câu 30 : Nội dung nào sau đúng khi nói về phiên mã ở tế bào nhân thực?
A. Phiên mã được thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
B. mARN sơ khai là mARN trưởng thành.
C. mARN sơ khai phải được cắt bỏ các exon và nối các intron lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành
D. mARN sơ khai phải được cắt bỏ các intron và nối các exon lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành.
- Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quá trình phiên mã
A. Ở sinh vật nhân thực, sau khi kết thúc quá trình phiên mã sẽ diễn ra quá trình dịch mã luôn.
B. Đoạn ADN mà enzim ARN polimeraza vừa trượt qua sẽ trở lại trạng thái xoắn kép bình thường.
C. Trình tự nucleotit của vùng kết thúc của gen báo hiệu cho enzim ARN polimeraza thoát khỏi gen.
D. Ở sinh vật nhân sơ, mARN được tạo ra đượ trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
- Câu 32 : Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtít có tỉ lệ A: U: G: X = 2: 1: 3: 4. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtít A là:
A. 48,8%
B. 51,2%
C. 72,6%
D. 78,4%
- Câu 33 : Phân tử mARN của virut khảm thuốc lá có 80%U và 20% X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là:
A. 27,3%
B. 38,4%
C. 34,3%
D. 44,1%
- Câu 34 : Trong 1 ống nghiệm chứa các loại nuclêôtit A, U, G, X với tỉ lệ tương ứng là 2: 2: 1: 2. Từ 4 loại nuclêôtit này, người ta tổng hợp một phân tử ARN nhân tạo. Tính theo lí thuyết, xác suất xuất hiện bộ ba AUG trên phân tử ARN nhân tạo là:
A. 8/49
B. 4/343
C. 4/49
D. 2/7
- Câu 35 : Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
A. 100
B. 150
C. 75
D. 300
- Câu 36 : Nuclêôtit uraxin (U) không phải là đơn phân của phân tử nào sau đây?
A. rARN.
B. tARN.
C. ADN.
D. mARN.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen