Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4(có đáp án): Diện tích hìn...
- Câu 1 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Diện tích hình hình hành bằng tích của …”
A. một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó
B. hai cạnh kề nhau
C. hai cạnh đối nhau
D. nửa tích hai đường chéo
- Câu 2 : Cho hình thoi ABCD, khi đó:
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 6 cm; CD = 12 cm. Diện tích hình bình hành ABCD là
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 5 cm; CD = 9,6 cm. Diện tích hình bình hành ABCD là
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Hai đường chéo hình thoi có độ dài là 6 cm và 8 cm. Độ dài cạnh hình thoi là
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
- Câu 6 : Hai đường chéo hình thoi có độ dài là 10 cm và 24 cm. Độ dài cạnh hình thoi là
A. 14 cm
B. 7 cm
C. 13 cm
D. 22 cm
- Câu 7 : Cho hình thoi có cạnh là 5 cm, một trong hai đường chéo có độ dài là 6 cm Diện tích của hình thoi là
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Cho hình thoi có cạnh là 10 cm, một trong hai đường chéo có độ dài là 16 cm Diện tích của hình thoi là
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AB = 10 cm, OA = 6cm. Diện tích hình thoi ABCD là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AB = 20 cm, OA = 16cm. Diện tích hình thoi ABCD là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD, diện tích của ABCD là ; BD = 5 cm. Độ dài đường chéo AC là:
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 15 cm
D. 12,5 cm
- Câu 12 : Cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD, diện tích của ABCD là ; BD = 7 cm. Độ dài đường chéo AC là:
A. 7 cm
B. 14 cm
C. 8 cm
D. 16 cm
- Câu 13 : Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNCB là hình bình hành. Chọn khẳng định đúng
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNCB là hình bình hành. Biết diện tích ABCD bằng , diện tích hình bình hành MNBC là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6 cm và 8 cm. Tính độ dài đường cao của hình thoi
A. 9, 6 cm
B. 4, 8 cm
C. 3, 6 cm
D. 5,5 cm
- Câu 16 : Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15 cm và 20 cm. Tính độ dài đường cao của hình thoi
A. 12 cm
B. 7,5 cm
C. 15 cm
D. 24 cm
- Câu 17 : Cho hình thoi MNPQ. Biết A, B, C, D lần lượt là các trung điểm của các cạnh NM, NP, PQ, QM.
A.
B.
C. 2
D.
- Câu 18 : Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Vẽ BP ⊥ MN; CQ ⊥ MN (P, Q Є MN). So sánh
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Vẽ BP ⊥ MN; CQ ⊥ MN (P, Q Є MN). Biết , tính
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác vẽ các hình vuông ABDE, ACFG và BCHI
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Cho tam giác vuông tại ABC. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông ABDE, ACFG, BCHI. Biết , tính
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Trong các hình thoi có chu vi bằng nhau, hình nào có diện tích lớn nhất?
A. Hình vuông
B. Hình hình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi bất kỳ
- Câu 23 : Cho hình thoi ABCD có BD = 60 cm, AC = 80 cm. Vẽ các đường cao BE VÀ BF. Tính diện tích tứ giác BEDF
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức