Bài tập: Tính chất đường phân giác của một tam giá...
- Câu 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21cm, AC = 28cm. Kẻ phân giác trong AD của (với ). Tính BD, CD
- Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ phân giác trong AD của (với ), biết Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC
- Câu 3 : Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF.
- Câu 4 : Cho tam giác ABC, các đường phân giác AD, BE, CF giao nhau tại I. Chứng minh:
- Câu 5 : Cho tam giác ABC (AB < AC), đường phân giác AD của (với ). Từ trung điểm M của BC, kẻ một đường thẳng song song với AD, cắt AC tại F và cắt tia đối của tia AB tại E. Chứng minh BE = CF
- Câu 6 : Cho hình bình hành ABCD. Phân giác của cắt các đường chéo BD và AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: MN song song với AD
- Câu 7 : Cho tam giác ABC, các đường phân giác AD, BE, CF. Biết BC = 36cm, CA = 30cm, BA = 18cm. Tính độ dài các đoạn BD, DC, EA, EC, FA, FB
- Câu 8 : Cho tam giác ABC, BC = 10cm, AC = 6cm, AB = 8cm. Đường phân giác của cắt cạnh AC và AB lần lượt tại D và E.
- Câu 9 : Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Phân giác của cắt AB ở D, phân giác của góc cắt AC ở E.
- Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC= 8 cm, đường phân giác BD.
- Câu 11 : Cho tam giác ABC có BC = 15cm, AC = 18cm, AB = 12cm. Gọi I và G lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và trọng tâm tam giác ABC.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức