Soạn văn lớp 9 bài 9 Tập 1 !!
- Câu 1 : Sưu tầm một số tác phẩm hay (thuộc bất kì thể loại nào) viết về địa phương mình (kể cả tác phẩm của những tác giả không phải là người ở địa phương).
- Câu 2 : Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phương mà em sưu tầm được, hoặc viết một bài văn hay một bài thơ về địa phương mình.
- Câu 3 : Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức.
- Câu 4 : Trong những câu sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
- Câu 5 : Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
- Câu 6 : Ôn lại khái niệm thành ngữ.
- Câu 7 : Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
- Câu 8 : Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được.
- Câu 9 : Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
- Câu 10 : Ôn lại khái niệm nghĩa của từ.
- Câu 11 : Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
- Câu 12 : Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao?
- Câu 13 : Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Câu 14 : Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
- Câu 15 : Ôn lại khái niệm từ đồng âm. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm.
- Câu 16 : Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
- Câu 17 : Ôn lại khái niệm từ đồng nghĩa.
- Câu 18 : Ôn lại khái niệm từ trái nghĩa.
- Câu 19 : Cho biết trong các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa: ông – bà, xấu – đẹp, xa – gần, voi – chuột, thông minh – lười, chó – mèo, rộng – hẹp, giàu – khổ.
- Câu 20 : Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẻ, cao – thấp, chiến tranh – hoà bình, già – trẻ, nông – sâu, giàu – nghèo.
Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống – chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già – trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào. - Câu 21 : Ôn lại khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Câu 22 : Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
- Câu 23 : Ôn lại khái niệm trường từ vựng.
- Câu 24 : Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
- Câu 25 : Trả lời câu 1 (trang 121 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
- Câu 26 : Hãy phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua hành động hãm hại bạn mình là Lục Vân Tiên. Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ tự sự này?
- Câu 27 : Đối lập giữa cái ác, cái thiện được biểu hiện như thế nào qua đoạn trích?
(Gợi ý phân tích:
– Cảnh ông Ngư và gia đình cứu vớt Vân Tiên.
– Lời nói của ông Ngư với chàng.
– Cuộc sống lao động của ông Ngư.)
Đoạn thơ nói lên thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào? - Câu 28 : Hãy chọn những câu mà em cho là hay nhất trong đoạn thơ rồi trình bày những cảm nhận của em về cảm xúc của tác giả và ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm trong những câu thơ ấy.
- Câu 29 : Tìm đọc các sách, bác, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương (tỉnh, thành phố quê em hay nơi em đang sinh sống)
- Câu 30 : Bổ sung vào bẳng thống kê tác gải văn học địa phương mà em đã lập ở lớp 8 (bài 14) những tác giả có sáng tác được công bố từ năm 1975 đến nay.
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà