20 bài tập Tình hình các nước tư bản chủ nghĩa giữ...
- Câu 1 : Nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn do
A Sự hinh thành liên minh phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai
B Sự không thỏa mãn về quyền lợi giữa các nước đế quốc
C Sự đấu phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc
D Sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
- Câu 2 : Đâu không phải là lí do Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản không đi theo con đường cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng?
A Do những nước này không có thuộc địa hoặc có ít tuộc địa
B Thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất
C Phát xít hóa là xu thế tiến bộ của thế giới
D Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
- Câu 3 : Nhận xét nào dưới đây về trật tự Vécxai-Oasinhtơn là sai?
A Mang tính chất đế quốc chủ nghĩa
B Mang lại quyền lợi cho các nước thắng trận xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của nhiều quốc gia dân tộc
C Giải quyết được những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc
D Gây nên mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc
- Câu 4 : Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933)
A Khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng và kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa
B Khủng hoảng thiếu, diễn ra lâu nhất trong lịch sử các tư bản chủ nghĩa
C Khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa
D Khủng hoảng thừa. diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa
- Câu 5 : Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là
A khủng hoảng thừa
B khủng hoảng thiếu
C khủng hoảng chính trị
D khủng hoảng toàn diện
- Câu 6 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm về quan hệ quốc tế sau cuộc khủng hoảng kinh té năm 1929 – 1933
A Chủ nghĩa phát xít, những cuộc xung đột trên thế giới, cuộc chiến tranh thế giới mới.
B Chủ nghĩa phát xít, cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, cuộc chiến tranh thế giới mới.
C Hai khối đế quốc đối lập, những hành động của các nước phát xít, cuộc chiến tranh thế giới mới.
D Hai khối đế quốc đối lập, cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Câu 7 : Nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là
A Sự hinh thành liên minh phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai.
B Sự không thỏa mãn về quyền lợi giữa các nước đế quốc.
C Sự đấu phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc.
D Sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
- Câu 8 : Điền từ, cụm từ vào chỗ trống trong đoạn trích sau:
A Hội quốc liên, tháng 11-1933, vùng Rua
B Hiệp ước Vecxai, tháng 11-19936; Béc-lin
C Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản, tháng 3-1936; Muy-ních
D Hội quốc liên, tháng 3-1936; sông Ranh.
- Câu 9 : Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì?
A Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của cuộc chiến tranh đế quốc đến gần.
B Các nước tư bản suy yếu
C Phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn.
D Đời sống nhân dân thế giới vô cùng cực khổ
- Câu 10 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933?
A Quy luật phát triển không đều giữa các nước tư bản.
B Nền kinh tế phát triển theo "chủ nghĩa tự do", cung vượt quá cầu.
C Hậu quả của cuộc cạnh tranh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
D Đời sống người dân không được cải thiện.
- Câu 11 : Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là
A các nước đế quốc có sự phân chia về quyền lợi.
B sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên Xô.
C một trật tự thế giới mới được thiết lập.
D thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.
- Câu 12 : Sự xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn
B Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế
C Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử
D Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ
- Câu 13 : Hậu quả nặng nề nhất về kinh tế mà cuộc khủng hoảng 1929-1933 đem lại với các nước tư bản là gì?
A Chất dứt thời kỳ tăng trưởng và ổn định của chủ nghĩa tư bản.
B Các cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành diễn ra khắp các nước.
C Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và cầm quyền ở Đức, Ý, Nhật Bản.
D Dẫn đến sự suy yếu, tan ra của hệ thống thuộc địa.
- Câu 14 : Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đến các nước phụ thuộc trong đó có Việt Nam?
A Nhân dân các nước phụ thuộc phải gánh hậu quả của chính quốc
B Nhân dân các thuộc địa thoát khỏi sự bóc lột của chính quốc
C Các nước phải gánh hậu quả cuộc khủng hoảng và bị chính quốc bóc lột thuộc địa thị trường nhân công
D Tiếp tục đàn áp, bóc lột nhân dân của các nước thuộc địa
- Câu 15 : Cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những năm 1929-1933 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản, đó là
A Thời kì CNTB tự do cạnh tranh
B Thời kì CNTB độc quyền
C Thời kì CNTB lũng đoạn nhà nước
D Thời kì tích lũy nguyên thủy TBCN
- Câu 16 : Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
A Phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh giữa các cường quốc.
B Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
C Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
D Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập.
- Câu 17 : Bản chất của hệ thống Vecxai - Oa-sinh-tơn là
A xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước bại trận thuộc địa.
B sự xác lập một trật thế giới mới “đơn cực” trong đó Mỹ là trung tâm lãnh đạo thế giới.
C xác lập sự áp đặt nô dịch của chủ nghĩa phát xít đối với các nước thắng trận, thuộc địa và phụ thuộc.
D sự phân chia trật tự thế giới và sự phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận với nhau.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại