Trắc nghiệm bài Tình yêu và thù hận
- Câu 1 : Rô-mê-ô và Giu-li-ét là tác phẩm của ai?
A. M. Goóc-ki
B. Hê-min-gi ây
C. Sếch-xpia
- Câu 2 : Tình yêu và thù hận thuộc thể loại kịch nào?
A. Kịch câm
B. Bi kịch
C. Kịch lịch sử
D. Hài kịch
- Câu 3 : William Shakespcare (Sếch-xpia) là nhà soạn kịch nổi tiếng của nước nào?
A. Đức
B. Anh
C. Nga
D. Pháp
- Câu 4 : William Shakespeare (1564-1616) là tác gia tiêu biểu cho nền văn học thời kì nào của nước Anh và châu Âu?
A. Thời kì Trung cổ
B. Thời kì Phục hưng
C. Thời kì Ánh sáng
D. Thời kì hiện đại
- Câu 5 : Sếch-xpia thường viết thể loại kịch nào?
A. Bi kịch, hài kịch, kịch câm
B. Hài kịch, kịch lịch sử, kịch câm
C. Bi kịch, kịch câm, kịch lịch sử
D. Hài kịch, bi kịch, kịch lịch sử
- Câu 6 : Vở kịch nào sau đây của Sếch-xpia không phải là bi kịch?
A. Hăm-lét.
B. Giấc mộng đêm hè.
C. Vua Lia.
D. Rô-mê-ô và Giu-li-et.
- Câu 7 : Vở kịch "Tình yêu và thù hận" được trích từ tác phẩm nào?
A. Đam mê
B. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
C. Hận tình
D. Mối tình đầu
- Câu 8 : Đoạn trích "Tình yêu và thù hận" có bao nhiêu nhân vật?
A. Một nhân vật
B. Hai nhân vật
C. Ba nhân vật
D. Bốn nhân vật
- Câu 9 : Lời thoại trong kịch bao gồm:
A. Hội thoại
B. Độc thoại
C. Cả hai phương án trên
- Câu 10 : Romeo trong đoạn trích “Tình yêu và thù hận” của Sếch-xpia cảm nhận như thế nào về đôi mắt của Juliet?
A.Chẳng có vì tinh tú nào có thể bì được với đôi mắt của nàng.
B. Đẹp như những ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời.
C. Đẹp như vầng thái dương.
D. Đẹp như mặt trăng.
- Câu 11 : Mâu thuẫn chính của vở kịch Romeo và Juliet của Sếch-xpia là:
A. xung đột giữa các thế hệ khác nhau ở hai dòng họ.
B. xung đột giữa các thế hệ khác nhau trong cùng một dòng họ.
C. xung đột giữa tình yêu của đôi trai gái với trật tự xã hội đương thời.
D. xung đột giữa tình yêu của đôi trai gái với mối thù của hai dòng họ.
- Câu 12 : Dòng nào nói không đúng tác dụng của việc lặp lại bốn lần từ "tình yêu" trong lời thoại 13 của Romeo (Tình yêu và thù hận, Sếch-xpia)?
A. Cho thấy Romeo chưa dám tin vào tình cảm thực sự của mình.
B. Để làm cho Juliet tin rằng Romeo không nghĩ đến mối hận thù.
C. Nói rõ nguyên nhân của việc Romeo đến vườn nhà Juliet.
D. Để làm cho Juliet tin rằng Romeo yêu nàng thực sự.
- Câu 13 : Tại sao nàng Juliet lại nói: "Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi"?
A. Juliet có mâu thuẫn với cha của Romeo.
B. Juliet muốn độc chiếm tình yêu của Romeo.
C. Hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-let có thù hận với nhau từ lâu đời.
D. Juliet sợ Romeo lừa dối, không tin tưởng vào tình yêu của Romeo dành cho mình.
- Câu 14 : Câu nào sau đây nhận định không đúng về ý nghĩa cái chết của đôi tình nhân Rô-mê-ô và Giu-li-ét?
A. Cái chết của đôi tình nhân có sức mạnh hoá giải thù hận.
B. Sự bất lực của tình yêu chân chính.
C. Ca ngợi vẻ đẹp của hạnh phúc trần thế.
D. Tác giả chứng minh sức mạnh tình yêu chân chính đã chiến thắng thù hận.
- Câu 15 : Qua những lời thoại của mình trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia, Juliet cảm nhận như thế nào về mối tình của nàng với Romeo?
A. Mối tình này có thể sẽ vấp phải trở ngại là sự thù hận giữa hai dòng họ.
B. Nàng đoán rằng Romeo không yêu nàng thật lòng.
C. Chỉ cần Romeo đáp lại tình cảm của nàng, họ sẽ thành vợ chồng.
D. Nàng và Romeo sẽ vượt qua được sự thù hận của hai dòng họ.
- Câu 16 : Câu nói: "Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây" của Juliet trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia thực chất ẩn chứa điều gì?
A. Nàng lo sợ bị người nhà bắt gặp.
B. Nàng từ chối tình yêu của Romeo.
C. Nàng chấp nhận tình yêu của Romeo.
D. Nàng không thể vượt qua được mối hận thù.
- Câu 17 : Nhận định nào đúng về sáu lời thoại đầu tiên trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?
A. Là những lời đối thoại giữa hai nhân vật Romeo và Juliet.
B. Là những lời độc thoại nội tâm của Romeo và Juliet.
C. Là những lời độc thoại nội tâm của Romeo.
D. Là những lời độc thoại nội tâm của Juliet.
- Câu 18 : Nhân vật Romeo khi xuất hiện trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận" đã gọi nàng Juliet là gì?
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Bông hồng nhỏ
D. Em yêu của anh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 11 năm 2019 - Trường THPT Tùng Thiện
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 11 năm 2019 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HSG môn Ngữ Văn 11 năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Huệ
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 11 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 11 - Trường THPT Thống Nhất A
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 11 - Trường THPT Đồng Phú
- - Đề kiểm tra HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 11 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 11 - Trường THPT Phan Đình Phùng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 11 năm 2020 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 11 năm 2020 - Trường THPT Lương Thế Vinh