30 bài tập Hô hấp ở động vật mức độ dễ
- Câu 1 : Căn cứ vào cơ quan trao đổi khí, trường hợp nào sau đây không phải là một hình thức hô hấp ?
A Hô hấp qua da
B Hô hấp bằng mang
C Hô hấp bằng phổi
D Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Câu 2 : Nguy cơ lớn nhất đối với các động vật hô hấp qua bề mặt cơ thể là
A Nhiệt độ cao
B Nhiệt độ thấp
C Độ ẩm không khí cao
D Độ ẩm không khí thấp
- Câu 3 : Cho các đặc điểm:
A 4
B 3
C 5
D 6
- Câu 4 : Sự trao đổi khí của cá đạt hiệu quả cao nhất so với các loài động vật ở nước vì:
A Dòng nước qua mang song song và ngược chiều với dòng máu trong mao mạch
B Dòng nước qua mang song song và cùng chiều với dòng máu trong mao mạch.
C Dòng nước qua mang vuông góc với dòng máu trong mao mạch
D Nắp mang đóng mở liên tục và nhịp nhàng.
- Câu 5 : Đặc điểm thích nghi nào giúp cho bề mặt trao đổi khí của động vật ở cạn không bị khô ?
A Chúng có nhiều mao mạch
B Cơ quan hô hấp thường nằm sâu trong khoang cơ thể
C Chúng chỉ sống ở nơi ấm ướt
D Có bề mặt mỏng
- Câu 6 : Sự đóng mở nắp mang ở cá không tương đương với hoạt động nào của động vật ở cạn
A Hoạt động hít vào thở ra của thú
B Sự vỗ cánh nhịp nhàng ở bướm
C Thềm miệng nâng lên và hạ xuống đều đặn ở lưỡng cư.
D Hoạt động co dãn cơ bụng ở côn trùng.
- Câu 7 : Động vât ở cạn tiêu tốn năng lượng nhiều nhất cho quá trình hô hấp để:
A Duy trì thân nhiệt
B Bù đắp cho sự mất nước qua hô hấp
C Thực hiện trao đổi khí
D Vận chuyển khí ngược chiều nồng độ
- Câu 8 : Trao đổi khí ở phổi thực chất là
A Sự hô hấp trong
B Quá trình hô hấp nội bào
C Sự hô hấp ngoài
D Quá trình thải khí độc
- Câu 9 : Ở người, sự trao đổi khí trong quá trình hô hấp được thực hiện qua:
A Màng tế bào của các cơ quan
B Bề mặt trao đổi khí của các phế nang trong phổi
C Hoạt động co giãn của các cơ thở làm thay đổi thể tích của khoang ngực
D Tất cả đều đúng.
- Câu 10 : Ở sâu bọ, hệ thống ống khí thông với ống khí bên ngoài nhờ:
A Các lỗ thở
B Mũi
C Miệng
D Mang
- Câu 11 : Ở sâu bọ, hoạt động trao đổi khí được thực hiện qua:
A Bề mặt cơ thể
B Hệ thống ống khí
C Màng tế bào
D Phổi
- Câu 12 : Quá trình trao đổi khí qua da được thấy ở động vật nào dưới đây
A Ếch nhái, giun đất
B Ong , châu chấu
C Giun đất, rắn
D Thủy tức, cá
- Câu 13 : Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng ?
A Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở
B Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng
C Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng
D Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở
- Câu 14 : Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào ?
A Phế quản phân thành nhiều nhánh
B Khí quản dài
C Có nhiều phế nang
D Có nhiều ống khí
- Câu 15 : Hô hấp ngoài là
A Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua các cơ quan hô hấp
B Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường và với các tế bào
C Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua phổi
D quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua toàn bộ bề mặt cơ thể.
- Câu 16 : Vì sao lưỡng cư vừa sống được ở nước vừa sống được ở cạn ?
A Vì nguồn thức ăn ở 2 môi trường đều phong phú
B Vì có thể hô hấp bằng phổi và da
C Da luôn ẩm ướt
D Tỉ lệ giữa diện tích và thể tích cơ thể lớn.
- Câu 17 : Ếch và cóc đều thuộc lớp Lưỡng cư, có thể hô hấp qua da nhưng ếch chỉ sống được ở nơi ẩm ướt như ven bờ ao, bờ ruộng, còn cóc có thể sống nơi khô ráo ( vd trong nhà) vì:
A Ở đấy có nhiều thức ăn yêu thích của cóc
B Da cóc xù xì và có nhựa nên chống thoát hơi nước tốt
C Trong nhà có ít kẻ thù tự nhiên hơn
D Trong nhà có nhiệt độ ấm hơn.
- Câu 18 : Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi đi qua mang ?
A Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
B Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
C Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiểu với dòng nước.
D Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
- Câu 19 : Ý nào dưới đây không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất ?
A Quá trình khuếch tán \(O_2\) và \(CO_2\) qua da do có sự chênh lệch về phân áp \(O_2\) và \(CO_2\).
B Quá trình khuếch tán \(O_2\) và \(CO_2\) qua da do có sự cân bằng về phân áp \(O_2\) và \(CO_2\)
C Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ \(O_2\) làm cho phân áp \(O_2\) trong tê bào thấp hơn bên ngoài cơ thể.
D Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thê luôn sinh ra \(CO_2\) làm cho phân áp \(CO_2\) trong tế bào cao hơn bên ngoài cơ thể.
- Câu 20 : Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư ?
A Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
B Vì phổi thú có kích thước lớn hơn.
C Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
D Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
- Câu 21 : Ở cá xương mang có diễn tích trao đổi khí lớn vì :
A 2 và 3
B 1 và 4
C 2 và 4
D 1 và 2
- Câu 22 : Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật
A Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí CO2 và O2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
B Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí CO2 và O2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
C Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp CO2 và O2 dễ dàng khuếch tán qua
D Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
- Câu 23 : Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây là đúng ?
A Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
B thể tích khoang miệng giảm , áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
C thể tích khoang miệng tăng lên , áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
D thể tích khoang miệng giảm , áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
- Câu 24 : Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với trao đổi khí?
A Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tô hô hấp.
B Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.
C Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
D Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước