Thi online_Ánh trăng (Đề 3) - Có lời giải chi tiết
- Câu 1 : "Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bể như là sông là rừng"a/ Từ “mặt” nào trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển ? Giải thích nghĩa chuyển của từ ngữ ấy.b/ Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn thơ.c/ Đoạn thơ tập trung thể hiện nội dung gì ?
- Câu 2 : Bài thơ “Ánh trăng” kết thúc bằng một hình ảnh:Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.a/ Từ “tròn” trong câu thơ “Trăng cứ tròn vành vạnh” có ý nghĩa gì?b/ Theo em, cái “giật mình” ấy cho ta hiểu gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ?c/ Hai câu thơ “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” gợi cho em bài học gì về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống? (viết khoảng 03 câu)
- Câu 3 : Phân tích hai khổ thơ cuối của bài thơ “Ánh trăng” –Nguyễn Duy.…Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình. (Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Xem thêm
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2014
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Chuyên - ĐH Sư phạm HN - năm 2013
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Chuyên - ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015