Đề KSCL đầu năm môn Địa lí lớp 11 năm 2020 - Trườn...
- Câu 1 : Cho bảng số liệu:DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1985-2012
A. Sản lượng lương thực tăng dần.
B. Bình quân lương thực đầu người có xu hướng tăng.
C. Tốc độ tăng dân số nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng lương thực.
D. Số dân tăng 332 triệu người trong vòng 27 năm.
- Câu 2 : Cho bảng số liệu: GDP CỦA LB NGA VÀ TRUNG QUỐC (1995- 2014). Đơn vị: Tỉ USD.Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng GDP của Liên Bang Nga và Trung Quốc trong thời gian trên là?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ cột chồng.
C. Biểu đồ cột ghép.
D. Biểu đồ đường biểu diễn.
- Câu 3 : Cho biểu đồ sau: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MĨ LA TINH GIAI ĐOẠN 1985 - 2010
A. Năm 2004, tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP liên tục tăng.
C. Tốc độ tăng GDP không ổn định.
D. Tốc độ tăng GDP những năm gần đây khá cao.
- Câu 4 : Cho biểu đồ sau:
A. 10,2%.
B. 1,2%.
C. 1,02%.
D. 1,2‰.
- Câu 5 : Nguyên nhân chính làm cho các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyên là do?
A. chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
B. đây là khu vực áp cao.
C. có diện tích lục địa lớn.
D. có góc nhập xạ lớn nhất.
- Câu 6 : Tài nguyên đất , khí hậu của Mĩ La tinh thuận lợi cho phát triển :
A. Chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới.
B. Chăn nuôi gia cầm, trồng cây công nghiệp hàng năm.
C. Trồng cây ăn quả nhiệt đới, trồng các cây lương thực.
D. Trồng cây hoa màu lương thực, chăn nuôi đại gia súc.
- Câu 7 : Khu vực và Trung Á và Tây Nam Á mất ổn định chủ yếu không phải do
A. sự can thiệp của thế lực bên ngoài.
B. hoạt động của lực lượng khủng bố.
C. bị chia rẽ bởi giáo phái khác nhau.
D. sự khác nhau của dân tộc các nước.
- Câu 8 : Giờ Mặt Trời còn được gọi là giờ
A. địa phương.
B. GMT.
C. múi.
D. khu vực.
- Câu 9 : Cho biểu đồ về cơ cấu kinh tế của nước ta
A. Quy mô, cơ cấu kinh tế phân theo thành phần của nước ta giai đoạn 2005 – 2014.
B. Tốc độ tăng cơ cấu kinh tế phân theo thành phần của nước ta giai đoạn 2005 – 2014.
C. Cơ cấu kinh tế phân theo thành phần của nước ta giai đoạn 2005 – 2014.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo thành phần của nước ta giai đoạn 2005 – 2014.
- Câu 10 : Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lý theo
A. vĩ độ.
B. độ cao.
C. đông tây.
D. các mùa.
- Câu 11 : Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình ở hầu hết các nước châu Mĩ Latinh?
A. Chủ trang trại nhiều đất, dân nghèo không có .
B. Dân cư nghèo đói, chênh lệch giàu nghèo lớn.
C. Bùng nổ rộng hiện tượng đô thị hóa tự phát.
D. Toàn bộ dân thành thị sống tiện nghi đầy đủ.
- Câu 12 : Không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa?
A. Thương mại quốc tế phát triển nhanh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Hạn chế sự phân công lao động quốc tế.
D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
- Câu 13 : Biểu hiện nào sau đây không đúng với quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?
A. Càng lên các vĩ độ cao góc nhập xạ càng nhỏ, bức xạ Mặt Trời nhận được càng ít.
B. Lượng mưa tăng làm tốc độ dòng chảy sông ngòi và lượng phù sa .
C. Chế độ dòng chảy thay đổi khi khí hậu chuyển từ khô hạn sang ẩm ướt.
D. Khi rừng bị phá hủy, đất sẽ bị xói mòn nhiều hơn.
- Câu 14 : Nền kinh tế tri thức không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là giai đoạn phát triển sau của nền kinh tế công nghiệp.
B. Là kết quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
C. Diễn ra ở tất cả các nhóm nước.
D. Công nghệ cao phát triển như vũ bão.
- Câu 15 : Đặc điểm của gió Tây ôn đới là
A. thổi quanh năm, thường gây mưa, bốn mùa độ ẩm cao.
B. thổi theo mùa, thường gây mưa, bốn mùa độ ẩm cao.
C. thổi theo mùa, tính chất khô nóng, không gây mưa.
D. thổi quanh năm, tính chất khô nóng, không gây mưa.
- Câu 16 : Mưa axit và thủng tầng odon là biểu hiện của ô nhiễm?
A. không khí.
B. nguồn nước ngọt.
C. biển.
D. đất.
- Câu 17 : Dầu mỏ ở Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở
A. vùng biển Đỏ.
B. vùng vịnh Pec- xich.
C. ven biển Catxpi.
D. ven Địa Trung Hải.
- Câu 18 : Nhận xét nào dưới đây không đúng về tác động của địa hình đến nhiệt độ không khí?
A. Sườn cùng chiều với ánh nắng Mặt Trời có nhiệt độ thấp hơn.
B. Ở vùng núi càng lên nhiệt độ càng giảm.
C. Nơi có độ dốc nhỏ có nhiệt độ thấp hơn nơi có độ dốc lớn.
D. Sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng.
- Câu 19 : Ô nhiễm nguồn nước dẫn tới hậu quả gì?
A. Cuộc chiến sinh tồn khốc liệt của các loài động vật hoang dã.
B. Mất đi nhiều nguồn gen quý, thuốc chữa bệnh, nguồn thực phẩm.
C. Khan hiếm nguồn nước ngọt xảy ra ở nhiều nơi.
D. Thu hẹp không gian sống của các loài sinh vật.
- Câu 20 : Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò, đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia?
A. Hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.
B. Sở hữu nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
D. Phụ thuộc nhiều vào chính phủ các nước.
- Câu 21 : Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là:
A. Đường sá và phương tiện
B. Sự tiện nghi và an toàn cho hành khách và hàng hóa
C. Đường sá và xe cộ
D. Sự chuyên chở người và hàng hóa
- Câu 22 : Nhân tố nào làm cho tỉ suất từ thô trên thế giới giảm?
A. Tiến bộ về mặt y tế và khoa học kĩ thuật.
B. Thiên tai ngày càn nhiều.
C. Chiến tranh gia tăng ở nhiều nước.
D. Phong tục tập quán lạc hậu.
- Câu 23 : Trong các điều kiện tự nhiên, yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải nhất:
A. Khí hậu
B. Địa hình
C. Khoáng sản
D. Sinh vật
- Câu 24 : Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu còn cây trồng và vật nuôi là đối tượng lao động. Đây là:
A. Đặc điểm quan trọng để phân biệt nông nghiệp với công nghiệp
B. Những hình thức cơ bản của tổ chức sản xuất nông nghiệp
C. Vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với đời sống con người
D. Các điều kiện cơ bản để tiến hành sản xuất nông nghiệp
- Câu 25 : Công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì:
A. Có liên quan, tác động đến tất cả các ngành kinh tế khác vì cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành khác.
B. Đây là ngành sản xuất bằng máy móc nên có một khối lượng sản phẩm lớn nhất.
C. Là ngành có khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc làm mới tăng thu nhập.
D. Là ngành có khả năng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không có ngành nào làm được.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á