Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 29 Bài luyện tập 5
- Câu 1 : Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4, KClO3
B. H2O, KClO3
C. K2MnO4, KClO
D. KMnO4, H2O
- Câu 2 : Nhóm chất nào sau đây đều là oxit:
A. CaCO3, CaO, NO, MgO
B. ZnO, K2O, CO2, SO3
C. HCl, MnO2, BaO, P2O5
D. FeO, Fe2O3, NO2, HNO3
- Câu 3 : Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây?
A. C, Cl, Fe, Na
B. C, Al, CH4, Cu
C. Na, C4H10, Ag, Au
D. Au, P, N, Mg
- Câu 4 : Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3
B. PO5
C. P2O4
D. P2O5
- Câu 5 : Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố phi kim
B. Một nguyên tố kim loại
C. Một nguyên tố hóa học khác
D. Nhiều nguyên tố hóa học khác
- Câu 6 : Sử dụng chất nào để nhận biết 3 chất rắn Na2O, Al2O3, MgO.
A. H2SO4
B. BaCl2
C. H2O
D. HCl
- Câu 7 : Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ?
A. Oxi nhẹ hơn không khí
B. Oxi cần thiết cho sự sống
C. Oxi không mùi và không vị
D. Oxi chiếm chiếm 20,9% về thể tích trong không khí
- Câu 8 : Bari oxit có công thức hóa học là
A. Ba2O
B. BaO
C. BaO2
D. Ba2O2
- Câu 9 : Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?
A. SO2, MgSO4, CuO
B. CO, SO2, CaO
C. CuO, HCl, KOH
D. FeO, CuS, MnO2
- Câu 10 : Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 50%
- Câu 11 : Người ta thu khí oxi bằng cách đấy không khí là dựa vào tính chất nào?
A. Oxi tan trong nước
B. Oxi nặng hơn không khí
C. Oxi không mùi, màu, vị
D. Khí oxi dễ trộn lẫn trong không khí
- Câu 12 : Tỉ lệ khối lượng của Nito và Oxi là 7: 8. Công thức của oxit là
A. NO
B. NO2
C. N2O5
D. N2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học