Trắc nghiệm Địa Lí 12 bài 33 (có đáp án): Vấn đề v...
- Câu 1 : Loại khoáng sản có giá trị hơn cả ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Đá vôi và than đá.
B. Đá vôi và sét cao lanh.
C. Than đá và sét cao lanh.
D. Sét cao lanh và dầu mỏ.
- Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư và lao động của Đồng bằng sông Hồng?
A. Dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú.
B. Chất lượng đứng hàng đầu cả nước.
C. Có nhiều kinh nghiệm và truyền thống sản xuất hàng hoá.
D. Đội ngũ có trình độ cao tập trung phần lớn ở các đô thị.
- Câu 3 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thế mạnh của cơ sở hạ tầng ở Đồng bằng sông Hồng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 4 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các thế mạnh kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 5 : Phát biểu nào sau đây không đúng với thế mạnh kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng?
A. Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng hàng đầu cả nước.
B. Lao động có chuyên môn kĩ thuật tập trung phần lớn ở nông thôn.
C. Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng trong cả nước.
D. Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống.
- Câu 6 : Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Đồng bằng sông Hồng là nơi đất chật, người đông?
A. Dân số đông nhất trong 7 vùng kinh tế của cả nước.
B. Mật độ dân số của vùng lên đến trên 1.000 người/km2
C. Tỉnh nào cũng có số dân lớn.
D. Có nhiều đô thị lớn, đông dân.
- Câu 7 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ cao đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 8 : Thuận lợi của số dân đông ở Đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là
A. Đông lao động, giải quyết đuợc nhiều khó khăn về tự nhiên.
B. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. Nhiều lao động kĩ thuật cao, phát triển nhiều khu công nghiệp.
D. Lao động nông nghiệp đông, có nhiều vùng chuyên môn hoá cây trồng.
- Câu 9 : Điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
B. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp.
C. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
D. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng.
- Câu 10 : Điểm nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Phần lớn nguyên liệu cho công nghiệp phải đưa từ vùng khác đến.
B. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
C. Việc giải quyết việc làm gặp nhiều nan giải, nhất là ở các thành phố.
D. Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp.
- Câu 11 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 12 : Nguyên nhân khiến Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương theo đầu người thấp là
A. số dân rất đông.
B. diện tích đồng bằng nhỏ.
C. năng suất lúa thấp
D. sản lượng lúa không cao.
- Câu 13 : Phát biểu nào sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng từ năm 1986 đến năm 2005?
A. Tỉ trọng của nông - lâm - ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng tăng, dịch vụ giảm.
B. Tỉ trọng của nông - lâm - ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng tăng, dịch vụ tăng.
C. Tỉ trọng của nông - lâm - ngư nghiệp tăng, công nghiệp - xây dựng giảm, dịch vụ tăng.
D. Tỉ trọng của nông - lâm - ngư nghiệp tăng, công nghiệp - xây dựng giảm, dịch vụ tăng.
- Câu 14 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tể ở Đồng bằng sông Hồng từ Đổi mới đến nay?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 15 : Trong cơ cấu nông nghiệp theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay, ngành đang chiếm vị trí hàng đầu về giá trị sản xuất là
A. nuôi trồng thuỷ sản.
B. trồng cây lương thực.
C. trồng cây công nghiệp.
D. chăn nuôi.
- Câu 16 : Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tể ở Đồng bằng sông Hồng từ 1986 đến 2005 đang có xu hướng nào sau đây?
A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của nông, lãm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng giảm, dịch vụ có nhiều biến chuyển.
B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của nông, lãm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng tăng, dịch vụ tăng.
C. Tỉ trọng giá trị sản xuất của nông, lâm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng tăng, dịch vụ có nhiều biến chuyển.
D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của nông, lâm, ngư nghiệp tăng, công nghiệp - xây dựng tăng, dịch vụ có giảm.
- Câu 17 : Nhận xét nào sau đây đúng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng từ khi Đổi mới đến nay?
A. Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, nhất là ngành dịch vụ.
B. Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, nhưng còn chậm.
C. Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch nhanh chóng; nhưng tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp còn rất cao.
D. Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch nhanh chóng; tỉ trọng của công nghiệp - xây dựng rất cao.
- Câu 18 : Định hướng chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là
A. giảm tỉ trọng của khu vực III, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực I.
B. giảm tỉ trọng của khu vực II, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực I và khu vực III.
C. giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III.
D. tăng tỉ trọng của khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III.
- Câu 19 : Điểm nào sau đây đúng khi nói về định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ của khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Tăng tỉ trọng của cây lương thực; giảm cây công nghiệp, cây thực phẩm.
B. Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.
C. Giảm tỉ trọng của cây lương thực và cây công nghiệp; tăng cây ăn quả.
D. Tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt; giảm ngành chăn nuôi và thuỷ sản.
- Câu 20 : Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực II ở Đồng bằng sông Hồng gắn với việc phát triển các ngành kinh tế trọng điểm sau
A. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây dựng, hoá chất - phân bón - cao su.
B. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây dựng, cơ khí - kĩ thuật điện - điện tử.
C. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây đựng, luyện kim đen và luyện kim màu.
D. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây dựng, đóng tàu và luyện kim màu.
- Câu 21 : Có ý nghĩa lớn đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực III ở Đồng bằng sông Hồng là sự phát triển nhanh của các ngành nào sau đây?
A. Giao thông vận tải hàng không, bưu chính, nội thương.
B. Ngoại thương, du lịch, tài chính.
C. Tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, du lịch.
D. Tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, bưu chính.
- Câu 22 : Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực ở Đồng bằng sông Hồng là
A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực 11, giảm tỉ trọng khu vực III.
B. tăng tỉ trọng khu vực ĩ và II, giảm tỉ trọng của khu vực III.
C. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
D. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
- Câu 23 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 24 : Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích
A. lớn nhất nước ta.
B. tương đương với Đông Nam Bộ.
C. nhỏ nhất nước ta.
D. lớn hơn Đông Nam Bộ.
- Câu 25 : Trong 7 vùng kinh tế của cả nước, Đồng bằng sông Hồng có
A. Diện tích nhỏ nhất
B. Số dân ít nhất.
C. Số tỉnh ít nhất.
D. Số thành phố ít nhất.
- Câu 26 : Trong 7 vùng kinh tế của nước, Đồng bằng sông Hồng có số dân đứng hàng thứ
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 27 : Điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Đồng bằng sông Hồng?
A. Giáp Trung Quốc.
B. Nằm trong vùng kinh tế trọng điếm.
C. Giáp các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
D. Giáp vịnh Bắc Bộ.
- Câu 28 : Tỉnh nào sau đây không thuộc Đồng bằng sông Hồng?
A. Bắc Giang.
B. Hải Dương.
C. Ninh Bình.
D. Hưng Yên.
- Câu 29 : Các thành phố tương đương cấp tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Hà Nội, Hải Dương.
B. Hà Nội, Hưng Yên.
C. Hà Nội, Hải Phòng.
D. Hà Nội, Nam Định.
- Câu 30 : Loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Đất xám phù sa cổ.
B. Đất không được bồi đắp phù sa hàng năm.
C. Đất mặn.
D. Đất được bồi đẳp phù sa hàng năm.
- Câu 31 : So với diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng, diện tích đất nông nghiệp chiếm (%)
A. 51,1.
B. 51,2.
C. 51,3.
D. 51,4.
- Câu 32 : Trong tổng diện tích đất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng, đất phù sa màu mỡ chiếm (%)
A. 50.
B. 60.
C. 70.
D. 80.
- Câu 33 : Tài nguyên nước của Đồng bằng sông Hồng phong phú bao gồm có
A. Nước mặt, nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.
B. Nước của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
C. Nước mặt và nguồn nước ngầm tương đối dồi dào
D. Nước mặt, nước khoáng, nước nóng, nước sông Hồng.
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)