Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Tìm hiểu chung...
- Câu 1 : Bài thơ Con cò được viết vào năm nào?
A. Năm 1960
B. Năm 1961
C. Năm 1962
D. Năm 1963
- Câu 2 : Bài thơ Con cò thuộc thể loại nào?
A. Thơ lục bát
B. Thơ 7 chữ
C. Thơ 5 chữ
D. Thơ tự do
- Câu 3 : Nhân vật nào được nói tới trong bài thơ Con cò?
A. Con cò
B. Người mẹ
C. Người mẹ và đứa con
D. Con cò, người mẹ, đứa con
- Câu 4 : Câu ca dao nào không được lấy và đưa vào bài thơ Con cò?
A. Con cò bay lả, bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng ĐăngB. Con cò bay lả, bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồngC. Một đàn cò trắng bay quanh
Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta
D. Còn cò mà đi ăn đêm
Gặp phải cành mềm, lộn cổ xuống ao… - Câu 5 : Câu thơ nào dưới đây chứa đựng chân lí?
A. Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn
B. Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ
D. Cho cả sắc trời
- Câu 6 : Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Con cò?
A. Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru trong cuộc đời mỗi con người.
B. Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh.
C. Là khúc tình ca mượt mà, thấm đẫm chất trữ tình và đầy triết lí khiến chúng ta lắng lại để chiêm nghiệm về cuộc đời.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
- Câu 7 : Lời ru xuyên suốt trong bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Cảm nhận được những điều gần gũi, thanh bình của quê hương.
B. Cảm nhận được tấm lòng bao la của người mẹ.
C. Hoàn thiện tâm hồn nhỏ bé của con.
D. Tất cả các đáp án trên.
- Câu 8 : Bài thơ Con cò là lời của ai?
A. Con cò
B. Người mẹ
C. Đứa con
D. Tác giả
- Câu 9 : Trong đoạn 2 của bài thơ, hình ảnh con cò được thể hiện với phép tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Điệp ngữ
- Câu 10 : Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con?
A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi.
B. Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn khôn.
C. Bổn phận làm con phải luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ.
D. Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người.
- Câu 11 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: (từ câu 7 - 10)
A. Cuộc sống nghèo khổ, vất vả.
B. Thân phận nhỏ bé, phụ thuộc.
C. Số phận nổi chìm, gian lao.
D. Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc.
- Câu 12 : Cách hiểu nào đúng về dòng thơ rối ren tay bí tay bầu?
A. Những tay bí, tay bầu rối ren leo quanh vườn, quanh nhà của mẹ.
B. Cuộc đời mẹ quanh năm suốt tháng vất vả với biết bao công việc rối ren như dây bầu, dây bí.
C. Người mẹ tay cầm bầu, tay cầm bí.
D. Người mẹ bận bịu chăm con như tay bầu, tay bí chằng chịt quanh vườn.
- Câu 13 : Hai câu thơ Ta đi trọn kiếp con người/ Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru có ý nghĩa tương tự như hai câu thơ nào sau đây?
A. Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.B. Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.C. Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.D. Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân. - Câu 14 : Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ trên là?
A. Sung sướng, tự hào
B. Xúc động, biết ơn
C. Thương cảm, thành kính
D. Buồn thương, đau xót
- Câu 15 : Bài thơ được tác giả chia làm 3 đoạn. Hãy ghép đoạn thơ ở cột A tương ứng với nội dung được thể hiện trong cột B.
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà