Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 12 Thiên nhiên phân hóa...
- Câu 1 : Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
A. Bão lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn
B. Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi
C. Thời tiết rất bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường
D. Xói mòn, rửa trôi đất, lũ lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô
- Câu 2 : Nguyên nhân khiến cho khí hậu của miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ lạnh hơn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là do:
A. Ảnh hưởng giảm sút hơn của gió mùa Đông Bắc.
B. Nhờ bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ.
C. Tác động của các cánh cung hút gió mùa đông Bắc.
D. Địa hình chủ yếu là núi cao, cao nguyên.
- Câu 3 : So với miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có:
A. ảnh hưởng giảm sút hơn của gió mùa Đông Bắc.
B. tính chất nhiệt đới giảm dần.
C. nhiều loài thực vật cận xích đạo hơn.
D. đồng bằng mở rộng hơn.
- Câu 4 : Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi không có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về:
A. sinh vật.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. thủy văn.
- Câu 5 : Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. nhịp điệu mùa khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định
B. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi thất thường, nhiều thiên tai
C. nhiều thiên tai, nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan
D. nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, động đất
- Câu 6 : Loại thiên tai ít xảy ra ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
A. bão lũ
B. trượt lở đất
C. sóng thần
D. hạn hán
- Câu 7 : Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có đai ôn đới do:
A. vị trí nằm gần xích đạo
B. không có gió mùa Đông Bắc
C. nằm kề vùng biển ấm rất rộng
D. không có núi cao trên 2600m
- Câu 8 : Thiên tai nào thường xảy ra ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Hạn hán, bão lũ, trượt lở đất.
B. Triều cường, bão và sóng thần.
C. Hạn hán, động đất, núi lửa.
D. Sóng thần, bão lũ, trượt lở đất.
- Câu 9 : Miền nào ở nước ta thường thiếu nước rất nghiêm trọng vào mùa khô?
A. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. Miền Bắc và Đồng Bắc Bắc Bộ.
D. Cả nước.
- Câu 10 : Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho:
A. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ rệt.
B. thiên nhiên có sự phân hóa sâu sắc.
C. địa hình nước ta ít hiểm trở.
D. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn.
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)